cái bài 2 nhé các bạn

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

cái đó ghi kí hiệu vào rồi giải thích nghĩa thôi ví dụ:(T) chất độc (t*) chất rất độc

20 tháng 8 2016

mk nghĩ là ko

20 tháng 8 2016

undefinedRắn gì vậy bạn

2 tháng 9 2016

Bài nào z

3 tháng 9 2016

Ảnh thứ nhất thì bị nhoè còn ảnh thứ hai thì bị ngượcoho

8 tháng 11 2016

rồi nk ^^ mk hok hết lun r ^^ lp 7 r mà

8 tháng 11 2016

rồi

9 tháng 11 2016

học wa mấy năm rùi bn

11 tháng 11 2016

học xong rồi , đến phần lá rồi đó

leuleu

23 tháng 12 2016

yeuĐẹp quá!

24 tháng 12 2016

dep oi la depyeuok

13 tháng 11 2016

=.=

13 tháng 11 2016

?????????????limdim

9 tháng 11 2016

Hình 1 là cây dương xỉ, họ Quyết => Học Sinh học lớp 6.

Hình 2 là cây cau lùn, có kiểu gân song song (bài Lá) => Lớp 6.

 

Câu 1:

Chuông A có cốc nước vôi còn chuông B thì không có, dung dịch này để hấp thụ hết khí cacbônic trong chông.

Câu 2:

- Cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột vì khi sử dụng dung dịch iốt lá không có màu xanh tím.

10 tháng 11 2017

Dung dịch Iot + tinh bột \(\rightarrow\) màu xanh tím (em xem lại ở phần vào bài của bài 21)

+ Kết quả thử dung dịch Iot

- Lá cây trong chuông A không xuất hiện màu xanh tím

- Lá cây trong chương B xuất hiện màu xanh tím

+ Giải thích

- Vì lá cây trong chuông A không có quá trình quang hợp diễn ra do không có khí cacbonic (vì trong chuông A có cốc nước vôi trong đã hấp thụ hết 2 khí cacbonic trong chuông) \(\rightarrow\) ko tổng hợp được tinh bột \(\rightarrow\) thử dung dịch Iot ko có màu xanh tím

- Lá cây trong chuông B có diễn ra quá trình quang hợp vì có khí cacbonic \(\rightarrow\) tổng hợp được tinh bột \(\rightarrow\) thử dung dịch Iot có màu xanh tím

+ Kết luận: lá cây cần nước, ánh sáng và khí cacbonic để thực hiện quá trình quang hợp