K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(P=\dfrac{a+b+c}{2}\)

\(S=\sqrt{P\cdot\left(P-a\right)\left(P-b\right)\left(P-c\right)}\)

2 tháng 9 2021

a.h:2 trong đó a là đáy, h là chiều cao

20 tháng 8 2018

36cm2 36 cm 2

Nhìn  vào hình vẽ trên ta thấy :

- Đáy của hình tam giác = cạnh của hình vuông vì diện tích tam giác = diện tích hình vuông 

Mà S hình vuông = cạnh x cạnh => cạnh hình vuông = 6 cm  vì 6x6 = 36

và bằng đáy của tam giác

=> Chiều cao của tam giác là : 36 x 2 :6 = 12 (cm)

                                                                Đáp số : 12 cm 

18 tháng 2 2022

16 tháng 4 2022

ngu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 tháng 11 2023

thieu hinh 

7 tháng 8 2017

toi cug kh b 56,f

Độ dài cạnh BC là

54x2:15=7,2{cm}

Độ dài cạnh BM là

7,2:{1+2}x2=4,8{cm}

Độ dài cạnh BN là

12x2:4,8=5{cm}

              Đáp số:5cm

nhớ k cho mình nha

24 tháng 5 2022

giải giúp mình vs

mình đang gấp

4 tháng 8

😑😑😑😑 có ai trả lời đâu

24 tháng 1 2021

undefined

a,Diện tích hình thang ABCD là:

  (36-6+22)*24:2=624  (cm2)

 b,Diện tích hình tam giác BEC là:

  (24*10):2=120  (cm2)

  c,Tỉ số % của diện tích hình tam giác BEC và diện tích hình thang ABCD là:

   624:120*100=520   (cm2)

đáp số a,624cm2

             b,120cm2

             c520cm2

chúc bạn học tốt :)

 

1.tam giác ABC là tam giác có 3 góc nhọn 

2.ko bt

3.

Công thức tính diện tích tam giácTam giác cân

Nếu là gọi tam giác cân mà bạn có là ABC với hai canh bên là AB VÀ AC. AH là đường cao kẻ từ A(H thuộc BC)

Diện tích tam giác cân = 1/2(AH*BC)

Tâm giác vuông

Với bất cứ tam giác nào, diện tích đều bằng một nửa chiều dài đáy nhân với chiều cao tương ứng. Trong một tam giác vuông, nếu một cạnh bên được coi là đáy thì cạnh bên còn lại được xem là chiều cao, diện tích của hình vuông khi đó sẽ bằng một nửa tích giữa hai cạnh bên. Công thức diện tích T là:

T=\tfrac{1}{2}ab

Trong đó a  b là hai cạnh bên của tam giác

Nếu vòng tròn nội tiếp tiếp tuyến cạnh huyền AB tại điểm P, coi bán chu vi (a + b + c) / 2 là s, chúng ta có PA = s  a  PB = s  b và diện tích sẽ là

T=\text{PA} \cdot \text{PB} = (s-a)(s-b).

Công thức này chỉ áp dụng với các tam giác vuông

Tam giác điều

Giả sử độ dài ba cạnh tam giác đều bằng a\,\!, dùng định lý Pytago chứng minh được:

  • Diện tích: A=a^2\frac{\sqrt{3}}{4}
  • Chu vi: p=3a\,\!
  • Bán kính đường tròn ngoại tiếp R=a\frac{\sqrt{3}}{3}
  • Bán kính đường tròn nội tiếp r=a\frac{\sqrt{3}}{6}
  • Trọng tâm của tam giác cũng là tâm của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp
  • Chiều cao của tam giác đều h=a\frac{\sqrt{3}}{2}.
Chu vi tam giác là tổng của ba cạnh tam giác.

P = a+b+c
a,b,c : là các cạnh tam giác.
Tam giác đều thì chiều dài ( cạnh) x 3