K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2016

Cách tìm ước của 1 số

Hồi xưa học mình mò mãi mà không ra cách giải. Thấy các bác siêu nhân giải như thế này ngồi vặn vẹo đau cả óc. Ví dụ nhé:       6000= 24 x 3 x 53

                         6000= ( 4+1) x (1+1) x (3+1). = 5 x 2 x 4Vậy ước tự nhiên của 6000 là 40

Mình không hiểu, ai ngờ trên Diễn đàn Toán học có bác kia cmt là:  

2 ở chỗ nào vậy

Chủ tọa rep lại liền: Cái ước nguyên dương đó là tích các số mũ +1

(4+1)(1+1)(3+1)=5.2.4

Mình mới tá hỏa ra rằng nó đơn giản quá. Ngẫm dăm lần mình đã rút ra cách tìm ước nhanh nhất là:

1. Phân tích ra thừa số nguyên tố

2. Lấy số mũ cộng 1

3. Nhân kết quả đó lại và ra ước  

=]]]]]]]]]  Bài toán mang tính chất hài hước 

ĐÔi Khi chúng ta cũng sẽ bị z mà 

 Zz Yuki Nora zZ

19 tháng 3 2016

em yêu nguyễn việt hoàng bây giowowfmowis giám tỏ tình

14 tháng 2 2018

Ư ( -2 ) \(\in\){ 1 ; -1 ; 2 ; -2 }

Ư ( 4 ) \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 }

Ư ( 13 ) \(\in\){ 1 ; 13 }

Ư ( 25 ) \(\in\) { 1; 5 ; 25 }

Ư ( 1 ) \(\in\){ 1 }

Bài 2 :

x - 3 \(\in\){ 1 ; 13 }

\(\in\){ 4 ; 17 }

x2-7 \(\in\)Ư ( x2 + 2 )

các bạn ơi trả lời giúp mình đi mà , mai kiểm tra bài rùi . Bạn nào làm được mình tích đúng cho.

14 tháng 10 2017

?1 Số 18 là bội của 3 . ko là bội của 4 .Số 12 ko là ước của 4 và cũng ko là ước của 5.

?2 x thuộc (0;8;16;24;31;40)

?3 Ư( 12) = (1;2;3;4;6;12)

?4  Ư( 1 ) =1 . B( 1) = (0;1;2;3;4;5;...) mình ko chắc nha

14 tháng 10 2017

1.có/ko

có/ko

27 tháng 11 2015

 

(x+1)(y+1)=30 => xy +x+y+1 =30 vì x+y =8

 xy +8 +1 =30 => xy =21 =3.7

không có  số x;y nào như vậy.

=> không có số  n

Câu 1:

 Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Tick nha !!!

3 tháng 1 2016

TỰ LÀM ĐI TỚ BIT NHƯNG DÀI DÒNG LẮM

19 tháng 7 2016

đã đi học ở trường đâu, học nhà cô à

19 tháng 7 2016

bạn biết câu trả lời ko