
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Theo mình thì có 2 cách:
C1: Cho qua dd HCl dư, Fe tan tạo thành FeCl2 còn Cu không tan.
C2: Dùng nam châm đưa qua đưa lại sẽ hút được hết Fe còn lại là Cu.
Chúc bạn học tốt !!!

Nung cả hỗn hợp với $Cl_2$ rồi hòa vào nước lọc chất rắn là ta sẽ đưa bài toán trên về 2 bài toàn nhỏ:
Bài toán 1: Tách Al; Fe; Cu ra khỏi hỗn hợp dung dịch $AlCl_3;CuCl_2;FeCl_3$
Bài toán 2: Tách $Al_2O_3;Fe_2O_3;CuO$ ra khỏi hỗn hợp
Đưa về 2 bài này là nó lại ez rồi nhỉ :3
P/s: Thuc ra minh luoi lam vl nen thoi minh chỉ ra hướng vậy thoi he :3

P(III)và O: P2O3
N(III) và H; NH3
Fe(III)và O; Fe2O3
Cu(II)và OH; Cu(OH)2
Ca và NO3; Ca(NO3)2
Ag và SO4; Ag2SO4
Ba và PO4; Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4; Fe2(SO4)3
NH4(I)và NO3: NH4NO3
ảm ơn bạn mk thấy các bạn khác cũng hỏi câu hỏi này và có người trả lời nên mk cũng biết câu trả lời bài này rồi

Tham khảo
Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \hept{a7=b3a+b=160\hept{a7=b3a+b=160. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
a7=b3=a+b7+3=16010=16a7=b3=a+b7+3=16010=16
=> \hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48\hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48
=> \hept{mFe=112gmO=48g\hept{mFe=112gmO=48g
Số mol nguyên tử của Fe = 11256=2(mol)11256=2(mol)
Số mol nguyên tử của O = 4816=3(mol)4816=3(mol)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
@Kirito
THam khảo
Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
@Kirito

Cu khong tác dụng với O2
=> nO2=6,72:22,4=0,3mol
PTHH: 3Fe+2O2=> Fe3O4
0,45mol<-0,3mol
=> mFe=0,45.56=25,2
=> m chất rắn là mCu= 29,6-25,2=4,4g

\(P_2O_3\)
\(NH_3\)
\(FeO\)
\(Cu\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(NO_3\right)_2\)

-Đơn chất kim loại : Cu,Fe,Zn,Mg,Al
-Đơn chất phi kim: C,Si,O2,H2,O3,Cl2
-Hợp chất hữu cơ: C12H22O11,CH4,CH3COOH
-Hợp chất vô cơ: HCl, MgCl2, H2SO4,HI,HBr
what cái j
dang bội cơ