Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân bón là những chất được đưa vào đất để làm tăng độ phì nhiêu của đất làm thức ăn cho cây trồng, chúng chứa một hoặc nhiều chất dinh dưỡng cần thiết để cây trồng sinh trưởng và phát triển cho năng suất cao.
vì phân hữu cơ và phân lân có các chất dinh dưỡng khó hòa tan cây k sử dụng được ngay phải có thời gian để cho phân bón hòa tan ngấm vào đất thì cây mới sử dụng được
phân đạm ,kali,hỗn hợp thì các chất dinh dưỡng dễ dàng hòa tan khi tiếp xúc với đất nên cây có thể sử dụng ngay được
có gì k đúng bạn giúp mình sửa nhé
Phân hữu cơ, phân lân thường sữ dụng để bón lót vì khó tiêu hoặc không hòa tan nên cây không sử dụng được ngay.
Phân đạm, kali, hỗn hợp thường sử dụng để bón thúc vì dễ hòa tan nên cây có thể sử dụng được ngay.
* Lưu ý lần sau khi đăng câu hỏi nào, bạn nên ghi dấu vào để có nhiều câu trả lời hơn nha ;))
Phân bón có tác dụng là: Làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất và chất lượng của cây trồng
Tác dụng của phân bón đối với đất và cây trồng:
-Tăng độ phì nhiêu của đất.
-Tăng năng suất cây trồng.
-Tăng chất lượng nông sản.
CÁC CÁCH BÓN PHÂN :
- BÓN PHÂN
- BÓN PHUN TRÊN LÁ
- BÓN THEO HỐC
- BÓN THEO HÀNG
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- Tiếng Việt
- ភាសាខ្មែរ
- 中文
- Chính sách
- Xã hội
- Đời sống
- Văn hóa
- Du lịch
- Kinh nghiệm làm ăn
- Đặc sản địa phương
- 54 dân tộc Việt Nam
- Khi vận chuyển, cần giữ vắc xin trong điều kiện râm mát, tránh ánh nắng mặt trời. Nếu vận chuyển xa nên có hộp xốp, phích đá để bảo quản, nếu gần thì dùng túi nilon tối màu và đá giữ lạnh.
- Ghi chép việc xuất nhập kho từng loại vắc xin, số lượng, thời hạn sử dụng, tránh lãng phí.
Tiêm vắc xin cho gia cầm thường tiêm sau gáy, vị trí 1/3 giáp thân, cơ cánh, cơ ức |
* Sử dụng vắc xin:
Khi dùng vắc xin cần phải thực hiện theo đúng những nguyên tắc sau:
- Đối tượng cần phòng bệnh:
+ Thực hiện phòng bệnh hàng năm đối với những vùng có ổ dịch cũ, vùng có nhiều bệnh truyền nhiễm phát sinh theo mùa.
+ Những nơi chưa có dịch chỉ nên dùng vắc xin chết.
+ Nên phòng bệnh cho vật nuôi 15 - 20 ngày trước khi vận chuyển đi xa và sau 20 - 30 ngày trong trường hợp nhập vật nuôi từ nơi khác về.
Trước khi đưa ra thị trường, vắc xin phải được dán mác với thông tin đầy đủ, từ tên vắc xin, hạn sử dụng cho đến số lô sản xuất, liều lượng… |
+ Vắc xin phòng bệnh nào thì chỉ phòng được loại bệnh đó.
1) * Các công việc làm đất:
-Cày đất: Làm cho đất tơi xốp , thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
-Bừa và đập đất: Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruojng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.
-Lên luống: Dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tần đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển.
* Bón phân lót:
-Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng ,theo hốc: đưa phân lên ruộng
-Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới: đưa phân vào trong đất.
2)*Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích để hạt đạt các tiêu chí nhất định mới được gieo trồng.
* Xử lí hạt giống có tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu, bệnh có ở hạt.
* Có hai cách xử lí:
-Xử lí bằng nhiệt độ : Ngâm hạt trong nước ấm ở nhiệt độ, thời gian khác nhau tùy từng loại hạt.
-Xử lí bằng hóa chất : Trộn hạt với hóa chất hoặc dung dịch chứa hóa chất . Thời gian, tỉ lệ giữa khối lượng hạt với hóa chất tùy theeo từng loại hạt giống
- Phân hữu cơ, phân lân ít hoặc không hòa tan sử dụng cho bón lót
- Phân đạm, kali, hỗn hợp dễ hòa tan sử dụng cho bón thúc
thank you