Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nhé bạn !
Cách sử dụng đèn cồn
Khi châm lửa vào phần nhô lên của dây bấc, cồn ngấm trong bấc sẽ cháy và tạo ra một ngọn lửa màu vàng. Khi cồn cháy, hiện tượng mao dẫn bên trong sợi bấc sẽ kéo thêm cồn từ dưới bầu đựng lên để duy trì quá trình cháy.
Kích thước của ngọn lửa được điều khiển bằng cách chỉnh độ dài của phần bấc nhô lên.
- Muối không có sự thay đổi sau khi đun nóng
- Đường (màu trắng) chuyển thành chất khác có màu đen
⇒ Ống nghiệm 2 (đường) có sự tạo thành chất mới
⇒ Muối bền nhiệt hơn
Để nhận biết ống dây đã trở thành nam châm điện hay chưa ta cho ống dây tiếp xúc với một thanh sắt không bị nhiễm từ. Nếu hút nhau thì tức là ống dây đã trở thành nam châm điện.
Quan sát Hình 31.1, hãy mô tả con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở con người.
Con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở con người chia thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Thức ăn được đưa vào miệng & bắt đầu quá trình biến đổi trong ống tiêu hóa.
- Giai đoạn 2: Thức ăn được biến đổi trong ống tiêu hóa để trở thành các chất đơn giản & được hấp thụ vào máu.
- Giai đoạn 3: Các chất cặn bả còn lại được thải ra ngoài dưới dạng phân qua hậu môn.
- Mục đích của việc sử dụng băng giấy đen bịt kín một phần ở cả hai mặt là tạo ra điều kiện nhận được ánh sáng khác nhau ở các phần của lá (phần lá được bịt băng giấy đen sẽ không nhận được ánh sáng còn phần lá không được bịt băng giấy đen sẽ nhận được ánh sáng như bình thường).
- Mục đích cho chiếc lá đã bỏ băng giấy đen vào cốc có cồn 90o, đun sôi cách thủy là để tẩy hết chất diệp lục ra khỏi lá.
- Tinh bột được tạo thành ở phần lá không bịt băng giấy đen. Có thể nhận định được điều này vì dựa vào phản ứng màu xanh tím đặc trưng của tinh bột với iodine (phần lá không bịt băng giấy đen có phản ứng màu xanh tím với iodine, phần lá bịt băng giấy đen không có phản ứng màu xanh tím với iodine).