Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


TRong 2 câu thơ: 'Khi nào cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta"
Câu nói đã sử dụng biện pháp nói quá. Cây cải bé nhỏ sẽ chẳng bao giờ làm được cái đình vững trãi. Có bao giờ mà ghỗ lim lại làm làm ghém ăn cho được? Điều đó sẽ chẳng bao giờ có thể xảy ra. Vì vậy việc sử dụng biện pháp nói qua trong câu đã nhấn mạnh được duyên phận của hai người không thể đến với nhau, và không thể lấy nhau làm vợ chồng được.

Biện pháp : Nói quá
Tác dụng : Nhấn mạnh là mình không bao giờ lấy ta
Đó vừa là câu hát , vừa có thể từ chối một cách khéo léo.
Biện pháp "nói quá"
Công dụng : Làm cho câu nói thêm tính sinh động, gây ấn tượng với người đọc người nghe, ngụ ý khéo léo tinh tế
$+$ Trong cuộc sống hằng ngày, em thường xuyên sử dụng câu trần thuật và câu cảm thán. Bởi lẽ, hai l cho người nói truyền đạt thông tin một cách nhanh chóng mà không bị giới hạn về nội dung. Hơn n gần gũi giữa người với người, khiến cho mối quan hệ trở nên thân thiết hơn.
$+$ Trong cuộc sống thường xuyên sử dụng câu trần thuật và câu cảm thán. Bởi lẽ, hai loại câu này có thể giúp cho ngư tin một cách nhanh chóng mà không bị giới hạn về nội dung. Hơn nữa, nó còn tạo nên sự gần gũi g khiến cho mối quan hệ trở nên thân thiết hơn.
Trl:
Câu 1
trong cuộc sống hằng ngày , em thường sử dụng các kiểu câu trần thuật để kể lại sự việc, câu nghi vấn để hỏi thông tin, và câu cầu khiến để nhờ vả hay yêu cầu ai đó làm gì. Em dùng những kiểu câu này vì chúng giúp em giao tiếp dễ dàng và hiệu quả hơn với mọi người
Câu 2
Khi viết văn, chúng ta cần lưu ý sử dụng các kiểu câu sao cho phù hợp với nội dung và mục đích diễn ddath. Việc thay đổi kiểu câu hợp lý sẽ giúp bài văn hay hơn, sinh động và dễ gây ấn tượng với người đọc.