Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :Bạn tham khảo nha
Câu nói thầm của người anh thể hiện rằng người anh đã nhận ra lỗi lầm của mình.Đứng trước bức tranh của người em gái Kiều Phương người anh như bị thôi miên trước dòng chữ 'anh trai tôi'.Khi nghe mẹ hỏi người anh cảm thấy mình thật ko đáng để cho em gái vẽ mình như vậy,thấy mình ko hoàn hảo trước con mắt của người em gái.Anh nghĩ mình phải yêu thương thương người em gái Kiều Phương của mình hơn nữa để xứng đáng với lòng nhân hậu và bao dung của cô em gái dành cho người anh.
Đứng tước bức tranh của Kiều Phương ta cảm thấy nhân vật anh đang dần lớn lên về mặt tâm hồn nhờ tài năng hội họa và sự lạc quan của cô em gái.Trước kia người anh có vẻ khó chịu về cô em của mình nhưng Kiều Phương vẫn lac quan,trong sáng trước sự bất lực của anh mình.Để tặng anh lòng nhân hậu của mình người em đã vẽ anh bằng cả tấm lòng và tình yêu thương.
Bài 2
- Chủ nghĩa tư bản đã khai thác cùng kiệt đất đai, hủy hoại môi trường; lỏì sống thực dụng vì lợi nhuận, quyền lợi trước mắt. - Những người yêu nước, những người da đỏ quý trọng và bảo vệ đất đai, môi trường đế có một xả hội phát triền bền vững.
Đoạn kết của câu chuyện vô cùng đặc sắc ,mở ra cho người đọc nhiều suy nghĩ và cảm xúc khác nhau :
- Tâm trạng của người anh đứng trước bức tranh "Anh trai tôi". Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em, mà người em vẫn quý mến anh ta, chọn anh ta để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người đã vẽ anh rất đẹp một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư, chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng rủ, ghen tị. Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được bao hàm nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đưa em gái có trí. Sau đó người anh xấu hổ: Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. An xấu hổ vì con người thật của anh ta không xứng đáng với người ở trong tranh.
- Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được ver đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em.
-Một số việc làm của mình thể hiện tính kỉ luật là: chấp hành đúng luật giao thông, làm bài tập về nhà đầy đủ,..
-Mình đã không tôn trọng kỉ luật một lần đó là vào giữa buổi trưa mình mở loa ti vi quá to làm cho cả nhà thức giấc
-hậu quả là mình được cả nhà khen vì đã đánh thức họ dậy vì đã đến giờ đi làm đùa chút thui mình bị mắng vì làm mất giấc ngủ của mọi người.
-chịu
-chịu
nếu có ném đá thì nói trước với tui để tui nhặt đi xây nhà
1, mèo Doreamon
2, con chuột nào cũng sợ mèo
3, ông thọ
4,bóng của con voi
7, luộc cua lên
Câu 1: Mèo Ú
Câu 2: Con chuột nào mà chả sợ mèo:((
Câu 3: Ông...Thọ
Câu 4: Cái bóng của con voi
Câu 5: Khả năng đẻ ra mèo và tiếng kêu "meo..meo"
Câu 6: *Ủa là câu trên mừ*
Câu 7: Ờ thì...Ta phải mang nó đi: nướng, luộc, xào, rán, chiên,.... Miễn là chín được con cua:((
Học tốt nhé ~!!!!!!!! ^ - ^
Trong đoạn văn trên, nhân vật "tôi" chính là chú Dế Mèn. Lí do nhận vật "tôi" lại cho mình giỏi tại vì chú tự hào vì mình có một thân hình khỏe khoắn, ít ai có được, chú dám cà khịa mọi bà con trong xóm, dám trêu cả những người lớn tuổi hơn mình và khi to tiếng thì tất đều nhịn, điều đó khiến Dế Mèn cho mình là giỏi, là nhất. Qua đó em thấy nhân vật " tôi " có tính cách kiêu căng, xốc nổi và ngạo mạn.
a) (1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩncó vẻ đẹp cường tráng,kiêu ngạo và tự phụ,xốc nổi; khiến, ai cũng quen thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
b)
-các từ ngữ gạch chân trên chỉ biện pháp nhân hóa
-kiểu nhân hóa : -Dùng từ vốn để chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
c)
-Biện pháp tu từ nhân hóa trên đã khắc họa thành công nhân vật Dế Mèn với hình ảnh của chàng Dế Mèn oai vệ; nhưng lại có tính cách kiêu căng ; xốc nổi ;tự phụ;có nhiều hành động thiếu suy nghĩ ; thiếu chín chắn.
-Biện pháp nhân hóa đó đã giúp cho nhân vật Dế Mèn trở nên gần gũi hơn, mang nét tính cách của con người.