Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì muốn khẳng định 1 điều rằng những kẻ xâm lước, chiếm đoạt sẽ phải nhận thua cuộc. Khẳng định tinh thần chiến đấu, sức mạnh của quân dân ta.
Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại.Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta
Khác: Theo cách nói " chúng mày...chuốc bại vong nhằm mục đích thể hiện quả báo, làm những việc sai trái thì sẽ bị trừng phạt.
+ Những kẻ nào xâm lước đất nước ta se phải nhận hình phạt xứng đáng
+ Khẳng định nền độc lập tinh thần chiến đấu của quân dân ta
Chúc bạn học tốt!
Cách nói đó thể hiện sự quả báo, những việc làm sai trái sẽ bị trừng phạt thích đáng.
để khẳng định những điều chắc chắn rằng những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại, tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng của quân ta.
a)
-Số câu trong bài: 4 câu
-Số chữ trong câu: 7 chữ mỗi câu (tổng cộng 28 chữ)
-Cách hiệp vần: vần "ư" cuối câu
-Nam Quốc Sơn Hà được viết bằng thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)
b)
Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, ng ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian.
c)
Ý 1 | Ý 2 |
Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định vầ chủ quyền lãnh thổ của đất nước. | Là ý trí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. Nếu giặc xâm phạm thì phải chuốt lấy bại vong. |
d)
Việc dùng chữ "Đế" mà không dùng chữ "Vương" ở câu thứ nhất cho thấy trong ý trí về dân tộc của người Việt Nam từ đầu thế kỉ XI : biết ơn trời đất, dùng những từ ngữ lịch sự, trang trọng và cao cả dành cho những người có công lớn hay những người cao cả, vĩ đại.
-Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại. Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta.
a/ Vì bài thơ này được phát ra từ đền thờ thần của Trương Hống và Trương Hát và làm cho quân giặc phải khiếp sợ. Nêu cao tinh thần đấu tranh giành độc lập
b/ Ý 1: Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
Ý 2: Kẻ thù xâm lược sẽ phải nhận lấy bại vong, Tác giả khẳng ý trí chủ quyền.
c/
-Việc dùng từ 'đế' mà không dùng từ 'vương' ở câu thứ nhất trong bài thơ cho thấy thái độ ngang hàng trong ý thức về dân tộc của người Việt.
- Thể hiện ý trí đấu tranh dành độc lập dân tộc của nhân dân ta. Cách nói đó khiến cho quân giặc phải khiếp sợ.
Tác giả bài thơ thể hiện giọng điệu dõng dạc hùng hồn đanh thép
Việc dùng từ : "đế" mà không dùng từ "vương" : sông núi nước Nam , vua nước Namngang hàng với các nước khác≫ ý thức dân tộc còn thể hiện niềm tự hào , tự tôn của dân tộc.
So phần phiên âm với phần dịch thơ, phần dịch thơ chưa diễn tả được sự thất bại của quân giặc.
Dọng điệu khoẻ khoắn chắc nịch đanh thép hào hùng .
Bài thơ vừa biểu ý lộ rõ ,biểu cảm 1cách ẩn ý.
nam - phương Nam ;
quốc - nước;
sơn - núi;
hà - sông ;
đế - vua
cư - ở .
b) từ ghép : sơn hà, nam quốc
c) thiên(1) trời ,thiên (2) 'nghìn , thiên (3) nghiêng về
Bài thơ trên muốn nói rằng: Nước nam là của người Nam ở, điều đó đã được sách trời định sẵn, không được kẻ thù nào xâm phạm. Nếu xâm phạm thì nhất định chúng sẽ chuốc lấy bại vong.
1) Từ tình bn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" em rút ra được : Tình bạn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Nó đem lại cho ta những dòng cảm xúc vui, buồn khác nhau. Thật tuyệt vời khi ta được sống trong một tình bạn trong sáng, nó sẽ giúp ta biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ những người gần gũi với ta. Tình bạn thật cao cả và đẹp đẽ biết mấy, nó luôn ở cùng ta trong mọi hoàn cảnh. Những lúc ta vui, tình bạn ở cạnh chia sẻ và chúc mừng cho ta. Khi ta buồn, tình bạn an ủi và chăm sóc cho ta. Cuộc sống thật tuyệt vời hơn biết bao khi ai cũng biết quý trọng tình bạn và giữ cho nó luôn được trong sáng. Tự hỏi nếu không có tình bạn thì ta sẽ ra sao? Khi đó, ta sẽ cảm thấy cô đơn và cuộc sống của mỗi người sẽ trở nện tẻ nhạt .
2) Câu thơ "Đầu trò tiếp khách trầu không có" tác giả muốn nói lên : cuộc sống của tác giả ở làng quê đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nông thôn.
3) Câu thơ"Bác đến chơi đây ta với ta" tác giả muốn nói lên tình bạn tha thiết,trong hoàn cảnh nào cũng vẫn vui vẻ,chỉ cần có nhau là đã cảm thấy đầy đủ rồi.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Phải chăng cái nghèo của cụ Tam Nguyên Yên Đổ lại đến mức ấy ư? Nhà thơ đã cường điệu hoá cái nghèo của mình. Một ông quan to triều Nguyễn về ở ẩn, với một cơ ngơi chín sào tư thố là nơi ở thì không thể “miếng trầu” cũng không có. Rõ ràng đây là lời bông đùa hóm hỉnh với bạn. Đồng thời để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho khước từ lương bổng của giặc Pháp, lui về sống cuộc đời bình dị giữa xóm làng quê hương.
Những vật chất bình thường nhất mang ra tiếp bạn đều không có, mà thay vào đó là tình cảm chân thành tha thiết. Tình bạn của họ được vun đắp, dựng xây trên cơ sở của tình cảm, lòng yêu thương kính trọng. Vật chất là quan trọng nhưng không phải là tất cả. Thật xúc động khi đọc nhưng dòng thơ thể hiện tình cảm của Nguyễn Khuyến với bạn
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/tinh-ban-cua-nguyen-khuyen-trong-bai-tho-ban-den-choi-nha-c34a1509.html#ixzz4wgwPywCI
Tác giã muốn thể hiện là ý chí kiên cường, quyết chống lại quân xâm lược và mong mún sự hòa bình
Tác giả muốn nói rằng nếu giặc xâm lược nước mình chỉ có thất bại thể hện ý chí kiên cương, quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta