Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
bởi vì cồn dễ bắt cháy nên lửa đến gần cồn là bắt cháy
-HT-
Chất khí dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, có thể làm nhiên liệu cho động cơ ô tô hay xăng vì không làm ô nhiễm môi trường là : A. Oxi (O2) B. Hiđro (H2) C. Cacbon oxit(CO) D. Cacbon đioxit(CO2)
Trong công thức Fe2O3 hóa trị của Fe là: 3.2:2=3
SO4 hóa trị 2 nên công thức cần tìm là Fe2(SO4)3
a.PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Ag + HCl \(\rightarrow\) không xảy ra phản ứng
Ta có: nH2 = \(\frac{4,48}{22,4}\) = 0,2 mol
Theo p.trình: nMg = nH2 = 0,2 mol
\(\Rightarrow\) mMg = 0,2 . 24= 4,8g
\(\Rightarrow\) mAg= 10 - 4,8 = 5,2g
\(\Rightarrow\) %mMg= \(\frac{4,8.100}{10}\) = 48%
%mAg= 100 - 48 = 52%
b. Theo p.trình: nHCl = 2.nH2 = 2.0,2=0,4mol
Vdd HCl = \(\frac{0,4}{1}\)= 0,4 lít
Cân bằng phương trình bằng cách ôxi hoá khử hoặc bằng máy tính casio cũng được...
Dân chuyên Hóa chứng minh bằng cách lấy thí nghiệm: "NH3 + HCl => NH4Cl - phản ứng tạo hiện tượng khói trắng bay ra mà không cần tới lửa". Cụ thể, khi lấy một ít xenlulozơ nhúng với HNO3, sử dụng H2SO4 đặc làm chất xúc tác với điều kiện dùng ống sinh hàn hồi lưu.
Cho các chất trên phản ứng với nhau nha
NH3 + HCl -> NH4Cl -
phản ứng tạo hiện tượng khói trắng bay ra mà không cần tới lửa
Hok
tốt!!!!!!!!!!
Mk cũng tương tự nè môn toán mk trả lời nhiều câu mà có được tick đâu
Chắc thầy bận ấy mà
a, Vì H2 và C2H2 khi cháy toả ra rất nhiều nhiệt và còn có thể hàn cắt kim loại, H2 còn có thể gây nổ mạnh
2H2 + O2 --to--> 2H2O
2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O
b, Màu nâu đỏ chuyển dần sang màu trắng và xung quanh có xuất hiện hơi nước
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
c, Kẽm tan dần trong dd và có giải phóng chất khí ko màu mùi
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
a/ PTHH chữ: canxi cacbonat =(nhiệt)==> cacbon oxit + cacbonic
PTHH kí hiệu: CaCO3 =(nhiệt)==> CaO + CO2
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCaCO3 = mCaO + mCO2 = 56 + 44 = 100 gam
Vì đá vôi chứa 80% CaCO3(nguyên chất)
=> mđá vôi(cần dùng) = \(\frac{100.100}{80}=125gam=0,125kg\)
a) Ta có phương trình hóa học :
Đá vôi -----> CaO + CO2
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> mĐá vôi = mCaO + mCO2
=> mĐá vôi = 56 + 44 = 100 (g) hay 0,1 kg
Do trong đá vôi có 80% Canxi cacbonat và 1 số hợp chất không bị phân hủy
=> Khối lượng canxi cacbonat tham gia phản ứng là :
100 * 80% = 80 (g) hay 0,08 kg
Chuẩn bị
Vật liệu làm giàn phóng
Xem thêm nhiều mẹo hay tại chuyên mục Mẹo vặt cuộc sống.
Thực hiện:
Bước 1: Làm mũi tên lửa
Dùng 1 tờ giấy cứng cuốn thành hình chóp. Để tên lửa đẹp và màu sắc, bạn có thể chọn giấy màu và trang trí tùy thích. Dùng băng dính quấn quanh mũi tên lửa sao cho khít và đều. Băng dính sẽ làm cho mũi tên lửa chắc và không thấm nước (có thể dùng băng dính màu nếu muốn).
Bước 2: Làm thân tên lửa
Sử dụng 1 chai nhựa to (chai nước 1,5l) để làm thân tên lửa. Nếu muốn màu sắc và đẹp hơn, bạn có thể dùng sơn để trang trí. Tiếp tục lấy mũi tên lửa gắn vào thân tên lửa bằng keo hoặc băng dính, cố gắng canh sao cho thẳng và 2 phần dính chặt vào nhau, không lỏng lẻo.
Bước 3: Làm cánh tên lửa
Dùng một tấm bìa các-tông mỏng cắt thành 3-4 hình tam giác để làm cánh tên lửa, cố gắng cắt thành góc vuông thật chính xác để chúng có thể giữ cho tên lửa đứng thẳng. Bạn nên dùng giấy cứng và không thấm nước để làm.
Gắn cánh vào phần dưới của tên lửa. Bẻ các cạnh của hình tam giác để có thể gắn vào thân tên lửa dễ dàng hơn, sau đó dùng keo hoặc băng dính dán vào. Gắn cạnh đáy của cánh thẳng hàng với phần đáy của thân tên lửa để giúp tên lửa đứng vững
Bước 4: Tăng trọng lượng tên lửa
Bạn sử dụng một vật nặng như đất nặn hoặc đất sét để tăng trọng lượng cho tên lửa, giúp tên lửa có thể lao đi khi được phóng.
Gắn đất nặn hoặc đất sét vào các đường gờ nổi trên miệng chai để tạo thành một đầu tròn bao ngoài, sau đó dùng băng dính dán ở ngoài để cố định.
Bước 5: Rót nước vào chai
Để tên lửa bay được và bay xa, bạn đổ nước khoảng 1/3 thân chai.
Bước 6: Làm đầu bay
Sử dụng một chiếc nút chai và chọc một lỗ nhỏ xuyên qua nút. Lỗ có kích thước bằng đầu van của bơm xe đạp, sau đó, nhét nút vào miệng chai.
Tiếp đến, bạn nhét chiếc van kim bơm xe đạp vào lỗ hở trên nút chai sao cho chiếc van được gắn khít vào nút chai.
Bước 7: Phóng tên lửa
Đặt tên lửa thẳng đứng, giữ tên lửa tại cổ chai và hướng ra xa mặt.
Bơm không khí vào chai, tên lửa sẽ phóng đi khi nút chai không còn chịu được áp suất không khí trong chai.
Thả tay cho tên lửa phóng đi.
Lưu ý: Hãy thực hiện ở một nơi rộng rãi và vắng người. Tên lửa sẽ lao đi khá nhanh và cao, vì vậy bạn cần loại bỏ mọi vật cản và cảnh báo cho mọi người đang ở quanh đó trước khi phóng tên lửa. Ngoài ra, khi tên lửa phóng đi, nước sẽ bắn ra tung tóe nên bạn có thể sẽ bị ướt. Đặc biệt, bạn không được đến gần tên lửa khi đã bắt đầu bơm, vì có thể gây thương tích.
Trên đây là cách làm đồ chơi tên lửa. Hãy tham khảo và chú ý những lưu ý để bảo đảm sự an toàn khi chơi nhé. Chúc bạn thành công!
có tố chất đối trường hẹ