Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong công nghiệp người ta điều chế Cl2 bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Mục đích của màng ngăn là để tránh Cl2 tiếp xúc phản ứng với dung dịch NaOH tạo nước Gia-ven.
Chú ý: Nếu điều chế nước Gia-ven thì không cần màng ngăn xốp.
Chọn A
Người ta quy ước, khi viết điện hóa trị của nguyên tố, ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau.
→ Vậy trong phân tử NaCl thì Na có điện hóa trị 1+; Cl có điện hóa trị 1-.
Tham khảo:
nNaCl=117 : 58,5 = 2(mol)
2NaCl +2H2O→2NaOH+H2↑+Cl2↑
=> nCl2 = 2x1:2=1(mol)
=> mCl2= 35,5 x 2 = 71 (g)
mCl2 thực tế = 71 x 80% = 56,8 (g)
nNaCl = 117/58,5 = 2 (mol)
PTHH: 2NaCl + 2H2O -> (đpcmn) 2NaOH + Cl2 + H2
nCl2 (LT) = 2/2 = 1 (mol)
nCl2 (TT) = 1 . 80% = 0,8 (mol)
mCl2 (TT) = 0,8 . 71 = 56,8 (g)
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chứa dung dịch NaF và dung dịch NaCl, mẫu thử nào có kết tủa trắng NaCl, mẫu thử còn lại không tác dụng là NaF.
AgNO3 + NaF → không phản ứng (AgF dễ tan trong nước).
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3.
bn check lại xem bài là đktc hay đkc ha, nó khác nhau á, bài lp 10 mình nghĩ là đktc
\(n_{NaCl\left(bd\right)}=\dfrac{87,75}{58,5}=1,5\left(mol\right)\) => \(n_{NaCl\left(pư\right)}=\dfrac{1,5.90}{100}=1,35\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaCl + H2O--đpcmn--> 2NaOH + H2 + Cl2
1,35--------------------------------------->0,675
=>\(V_{Cl_2}=0,675.22,4=15,12\left(l\right)\)
Thử bằng dung dịch Ag NO 3 nhận ra 2 muối clorua :
NaCl + Ag NO 3 → AgCl + Na NO 3
Ba Cl 2 + Ag NO 3 → AgCl + Ba NO 3 2
Hai dung dịch không có kết tủa là 2 muối nitrat.
Để phân biệt dung dịch NaCl và dung dịch Ba Cl 2 thử bằng dung dịch H 2 SO 4
Ba Cl 2 + H 2 SO 4 → Ba SO 4 + 2HCl
Cũng dùng dung dịch H 2 SO 4 để phân biệt dung dịch Na NO 3 và Ba NO 3 2
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[có.màng.ngăn]{điện.phân}2NaOH+H_2+Cl_2|\)
2 2 2 1 1
0,6 0,3
\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3|\)
2 3 2
0,2 0,3
\(n_{NaCl}=\dfrac{0,3.2}{1}=0,6\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{NaCl}=0,6.58,5=35,1\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
cho lần lượt từng dund dịch vào dd AgNO3 dung dịch nào tạo kết tủa trắng là NaCl,dung dịch còn lại là NaF.pt: NaCl+AgNO3---->AgCl(kết tủa trắng)+NaCl.
còn NaF không phản ứng với AgNO3.
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chứa dung dịch NaF và dung dịch NaCl, mẫu thử nào có kết tủa trắng là NaCl, còn lại không tác dụng là NaF.
AgNO3 + NaF → không phản ứng( AgF dễ tan trong nước)
AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3
Bạn tham khảo link sau nhé : https://www.youtube.com/watch?v=TocH0a2aoFA