Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công cụ sản xuất của người tinh khôn giai đoạn phát triển được cải tiến với việc dùng nhiều loại đá khác nhau. Hàng loạt hang động, mái đá có dấu vết sinh sống của người nguyên thủy được tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró ( Quảng Bình). Ở đó, người tinh khôn nguyên thủy thời này sống cách đây 12000 đến 4000 năm. Trong việc chế tác công cụ đá, họ đã biết mài ở lưỡi cho sắc. Số công cụ đá được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai ngày càng nhiều. Ngoài ra họ vẫn dùng rìu đá cuội, một số công cụ bằng xương, bằng sừng.Ở các địa điểm thuộc Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, người ta còn tìm thấy đồ gốm và lưỡi cuốc đá.
Những cố gắng và sáng tạo trong chế tác công cụ vừa tạo điều kiện rộng trong sản xuất, vừa có thể nâng cao dần cuộc sống.
* Người tối cổ
- Cơ thể :trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn, hình thành trung tâm phát triển tiếng nói
-Đời sống
+Chế tạo công cụ
+Biết dùng và tạo lửa
+Kiếm ống bằng săn bắt, hái lượm
-Quan hệ xã hội là bầy người nguyên thuy
* Người tinh không
- Đặc điểm sinh học:
+Xương cốt nhỏ hơn người tối cổ
+Bàn tay nhỏ, khéo léo, ngón tay linh hoạt
+ Hộp sọ và thể tích lão lớn hơn
+Lớp lông mỏng không còn, có nhiều màu da
- Tiến bộ kĩ thuật
+Đá dc ghè sắc, nhọn, nhiều chủng loại
+Chế tạo dc cung tên
Tiến bộ đời sống
+Cư trú nhà cửa phổ biến
+Thức ăn tăng lên đáng kể
- Tiến bộ thời đá mới+đá được ghè sắc, mài nhẵn thành hình công cụ
+Biết đan lưới , đánh cá, làm đồ gốm
Triệu Quang Phục bí mật đem quân đóng trên bãi nổi. Ban ngày nghĩa quân tắt hết khói lửa, im hơi lặng tiếng như không có người. Đêm đến, nghĩa quân chèo thuyền ra đánh úp trại giặc, cướp vũ khí, lương thực.
-Lời nói của bà Triệu là:"Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!".
Chọn đáp án: C. 4 vạn năm
Giải thích: Người tinh khôn có niên đại sớm nhất vào khaongr 4 vạn năm trước đây, đã được tìm thấy ở hầu khắp các châu lục.
Mai Thúc Loan sinh vào khoảng cuối thế kỷ 7, tại thôn Ngọc Trừng, Hoan Châu, nay thuộc huyện Nam Đàn, Nghệ An. Theo Việt điện u linh, cha của Mai Thúc Loan là Mai Hoàn, mẹ là Mai An Hòa nguyên gốc Thạch Hà - Hà Tĩnh, lưu lạc sang vùng Nam Đàn - Nghệ An.[3]
Theo sách Việt sử tiêu án, Mai Thúc Loan là người làng Hương Lãm, huyện Nam Đường, nay là thị trấn Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, dân lập đền thờ ông ở thôn chợ Sa Nam.
(Sưu tầm)
Năm Mai Thúc Loan 10 tuổi, mẹ đi lấy củi bị hổ vồ, ít lâu sau bố cũng mất. Ông được người bạn của bố là Đinh Thế đem nuôi, sau gả con gái là Ngọc Tô cho. Sinh thời Mai Thúc Loan vốn rất khỏe mạnh, giỏi đô vật, học rất giỏi và có chí lớn. Ông mở lò vật, lập phường săn, chiêu mộ trai tráng trong vùng mưu việc lớn. Vợ ông giỏi việc nông trang, nhờ đó "gia sản ngày một nhiều, môn hạ ngày một đông".
Nhờ chí du ngoạn lại được vợ hết lòng ủng hộ, Mai Thúc Loan kết thân với nhiều hào kiệt, sau này trở thành những tướng tài tụ nghĩa dưới lá cờ của ông như Phòng Hậu, Thôi Thặng, Đàn Vân Du, Mao Hoành, Tùng Thụ, Tiết Anh, Hoắc Đan, Khổng Qua, Cam Hề, Sỹ Lâm, Bộ Tân,...
Sách An Nam chí lược viết về ông là Soái trưởng Giao Châu.