Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ để tách nước ra khỏi cát ta dùng:
+ Phương pháp lọc: cho hỗn hợp cact1 và nước vào phễu lọc, nước thấm qua giấy lọc và chảy xuống dưới, cát bị giữ lại trên giấy
+ Phương pháp lắng gan: để yên một lúc cát nặng và không tan trong nước sẽ chìm xuống dưới, nước ở trên. Gạn để tách nước khỏi cát.
b/ để tách rượu ra khỏi nước ta có thể dùng phương pháp chưng cất phân đoạn. đun hỗn hợp trong bình chưng cất thì hơi rượu sẽ bay hơi trước, hơi rượu được dẫn qua ống sinh hàn để chuyển thành lỏng
c/ để tách nước ra khỏi dầu hỏa ta dùng phương pháp chiết (phễu chiết)
cho hỗn hợp vào phễu, vì dầu nhẹ và không tan trong nước nên nổi lên trên thành lớp. mở nhẹ khóa để nước chảy ra vừa hết thì đóng khoá lại
a/ để tách nước ra khỏi cát ta dùng:
+ Phương pháp lọc: cho hỗn hợp cact1 và nước vào phễu lọc, nước thấm qua giấy lọc và chảy xuống dưới, cát bị giữ lại trên giấy
+ Phương pháp lắng gan: để yên một lúc cát nặng và không tan trong nước sẽ chìm xuống dưới, nước ở trên. Gạn để tách nước khỏi cát.
b/ để tách rượu ra khỏi nước ta có thể dùng phương pháp chưng cất phân đoạn. đun hỗn hợp trong bình chưng cất thì hơi rượu sẽ bay hơi trước, hơi rượu được dẫn qua ống sinh hàn để chuyển thành lỏng
c/ để tách nước ra khỏi dầu hỏa ta dùng phương pháp chiết (phễu chiết)
cho hỗn hợp vào phễu, vì dầu nhẹ và không tan trong nước nên nổi lên trên thành lớp. mở nhẹ khóa để nước chảy ra vừa hết thì đóng khoá lại
Tách bụi có trong không khí: làm bay hơi.
Tách rượu nguyên chất từ rượu loãng: chưng cất.
Tách nước cất từ nước thường: chưng cất.
- Tách bụi ra khỏi không khí: Làm bay hơi
- Tách rượu nguyên chất từ rượu loãng: Chưng cất và lọc đều đúng ( Chưng cất thì đúng hơn)
- Tách nước cất từ nước thường: Chưng cất và lọc đều đúng ( Chưng cất thì đúng hơn)
cái cuối: D + Q --> M + N + C
mình thấy nó sai sai, bạn coi lại đề
9) - Đánh dấu, lấy một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ mẫu làm quỳ tím hóa xanh : NaOH
+ mẫu làm quỳ tím hóa đỏ : HCl
+ mẫu ko làm quỳ tím đổi màu: H2O
10.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Nung nóng các mẫu thử với CuO
+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là H2
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2 và không khí (I)
- Cho que đóm vào nhóm I
+ Mẫu thử bùng cháy chất ban đầu là O2
+ Mẫu thử làm que đóm tắt chất ban đầu là không khí
a, PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
b, \(n_{Na}=\dfrac{9.2}{23}=0.4mol\)
Từ phương trình: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=\dfrac{1}{2}.0,4=0.2mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}=22,4.0,2=4.48l\)
c, Từ phương trình: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0.4mol\)
\(\rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16g\)
a) pthh :
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
b) theo đề ta có : mNa = 9,2 g
=> nNa = 0,4 mol
pthh :
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
2mol...2mol..........2mol.........1mol
0,4mol..0,4mol.....0,4mol........0,2mol
theo pt: nH2 = 0,2mol
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
c)theo pt : nNaOH = 0,4mol
=> mNaOH = 0,4 . 40=16g
Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?
A. CuO; BaO; MgO C. H Cl; H2SO4; HNO3
B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS
Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?
A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3
B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?
A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm
B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước
Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?
A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý
B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?
A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.
B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.
Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?
A. 4 B. 9 C. 5 D. 6
Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?
A. CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3
B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS
Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?
A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3
B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?
A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm
B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước
Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?
A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý
B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?
A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.
B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.
Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?
A. 4 B. 9 C. 5 D. 6
1. PT: 2KMnO4 → MnO2 + O2 + K2MnO4
Theo PT: 2 tấn ............................1 tấn.....................
Theo đề bài: 1 tấn............................? ....................
=> mO2_lý= \(\frac{1.1}{2}=0,5\)tấn
Vì hiệu suất chỉ đạt 80% nên
mO2_thực =\(\frac{0,5.80}{100}=0,4\) tấn=400000g
nO2_thực =\(\frac{400000}{32}=12500\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)VO2_thực=\(12500.22,4=280000\left(l\right)\)
PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
TheoPT: 1 tấn.......................3 tấn................
Theo ĐB: ?tấn ........................1 tấn................
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(lí\right)}=\frac{1.1}{3}=\frac{1}{3}\) (tấn)
Vì hiệu suất đạt 85% nên
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(thực\right)}=\frac{1.100}{3.85}=\frac{20}{51}\)(tấn)
\(\Rightarrow m_{manhetic}=\frac{20.100}{51.80}=\frac{25}{51}\)tấn\(\approx0,5\) (tấn)
Đáp án B
Dầu hỏa nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Muốn tách nước ra khỏi dầu hỏa, ta cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nổi ở trên và nước ở phía dưới. Mở khóa phễu chiết, tách nước ra trước sau đó đến dầu hỏa, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt.