Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
km,hm,dam,m,dm,cm,mm
tấn,tạ,yến,kg,hg,dag,g
km2,ha,dam2,m2,dm2,cm2,mm2
tích tắc,phút,giờ,ngày,năm,thập kỉ,thiên niên kỉ
Mình chỉ gợi ý nhỏ , bạn cứ theo 3 bước này thì làm được thôi , như thế mới tiến bộ được , bạn nhé !
Có thể dùng tất cả các dụng cụ đó để đo :
Bước 1 : Đổ nước vào bình chia độ , đọc thể tích nước là V1
Bước 2 : Thả chìm vật rắn không thấm nước vào bình chia độ , đọc thể tích nước dâng lên là V2
Bước 3 : Thể tích vật rắn : Vv = V2 - V1
Bạn xem rồi cho mình ý kiến nhé !
Chúc bạn học tốt !
Trong thực tế người ta sử dụng ròng rọc động trong trường hợp muốn đưa vật lên, lực tác dụng cùng chiều với chiều vật chuyển động (còn ròng rọc cố định thì thay đổi chiều của lực kéo) và muốn giảm lực kéo đi một nửa so với lực nâng vật.
dùng thước cuộn
GHĐ :50 m ĐCNN: 5 cm
cách đo lấy 1 đầu dây đo và đầu còn lại ở đối diện
GTTB:45m
Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ diễn ra nhanh hơn.
Dụng cụ để đo độ dài là các loại thước: thước dây, thước kẻ, thước cuộn,...
Cách đo độ dài:
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Lưu ý về cách đặt thước và đặt mắt khi đo: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của nước; đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Lưu ý trong quy tắc đo: Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo. Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau. Một điều cần lưu ý nữa, để đơn giàn đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.
Tcks nha