![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo!
Giống như các loài ong bắp cày xã hội khác, ong bắp cày xây tổ bằng cách nhai gỗ để làm bột giấy. Mỗi tổ có một ong chúa đẻ trứng và được những con ong thợ chăm sóc, mặc dù về mặt di truyền là con cái, không thể đẻ những quả trứng có khả năng sinh sản. Hầu hết các loài làm tổ lộ ra trên cây cối và bụi rậm, nhưng một số loài (chẳng hạn như Vespa orientalis) xây tổ dưới lòng đất hoặc trong các hốc khác. Ở vùng nhiệt đới, những chiếc tổ này có thể tồn tại quanh năm, nhưng ở những vùng ôn đới, tổ sẽ chết trong mùa đông, với những con ong chúa đơn độc sẽ ngủ đông trong lớp lá hoặc vật liệu chất lớp khác cho đến mùa xuân. Ong bắp cày thường được coi là loài gây hại, vì chúng tích cực bảo vệ các vị trí làm tổ của mình khi bị đe dọa và vết đốt của chúng có thể nguy hiểm hơn so với vết đốt của ong mật.[4] Đây là loài ong hung dữ và hay tấn công người, mùa giao phối và thiên di của ong bắp cày diễn ra từ tháng 9 đến tháng 10, đây cũng là thời điểm mà chúng hung hãn nhất.
Ong bắp cày chính là thiên địch số một của loài nhện độc phổ biến nhất châu Úc, chúng có mặt khắp nơi trên lục địa Úc, và có thể được phát hiện trong nhiều bộ sưu tập. Ong bắp cày ký sinh khét tiếng với những hình thức lạ kỳ nhưng cực kỳ thông minh.
Thời tiết ấm và khô hơn là nguyên nhân gia tăng số lượng loài ong này. Hiện nay quá trình đô thị hóa nhanh ở một số nơi khiến môi trường sống của ong bắp cày bị thu hẹp cùng với đó, biến đổi khí hậu có thể là một trong những nguyên nhân chính gây ra các vụ tấn công người.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu hỏi thì ngắn
câu trả lời thì dài
ai mà trả lời cho
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- CẤU TẠO NGOÀI
Cơ thế giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bời các dịch tiêu hoá trong ruột non người
- CẤU TẠO TRONG
Cơ thế giun đũa hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bi và lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức. Trong khoang có : ống tiêu hoá bắt đầu từ lồ miệng ở phía rước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn ; các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như túi chỉ trắng ớ xung quanh ruột
-DI CHUYỂN:Cơ thể chi có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chi cong cơ thể lại và duỗi ra. cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
So sánh hình dạng, cách di chuyển, dinh dưỡng của trùng giày và trùng roi?
Trả lời:
-Hình dáng:
+Trùng Giày: Có hình giống đế giày. Cơ thể có hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày.
+Trùng Roi: Đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước.
-Cách di chuyển:
+Trùng giày: Di chuyển nhờ lông bơi
+Trùng roi: Di chuyển bằng roi vừa tiến vừa xoay
-Dinh dưỡng:
+Trùng giày: Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) được lông bơi dồn về lỗ miệng
+Trùng roi: Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh và sẽ chuyển sang dị dưỡng. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng)
# Cấu tạo:
-Trùng roi :
+ Cơ thể là một tế bào, hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù
+ Có roi
+ Bên trong cơ thể có nhân, hạt diệp lục, điểm mắt, không bào co bóp, hạt dự trữ
-Trùng giày:
+ Cơ thể hình khối, kkoong đối xứng, giống hình chiếc giày
+ Cơ thể gồm một tế bào có:
* Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ
* Hai không bào co bóp và không bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu
* Lông bơi xung quanh cơ thể
# Cách di chuyển:
-Trùng roi
+ Dùng roi xoáy vào nước để di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay mình
-Trùng giày:
+ Bơi nhanh trong nước là nhờ lông bơi theo kiểu xoắn ốc
# Dinh dưỡng:
-Trùng roi:
+ Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng vì trong cơ thể có chất diệp lục
+ Khi không có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn
-Trùng giày:
+ Lông bơi dồn thức ăn về rãnh miệng->hầu->không bào tiêu hóa ( di chuyển theo quỹ đạo nhất định, có enzim tiêu hóa biến thức ăn:
* Chất lỏng : thấm vào chất nguyên sinh
* Chất bã : thải ra ngoài lỗ thoát
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Các hành động bắt mồi của nhện khi con mồi sa lưới: Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc -> Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi -> Trói chặt mồi vào lưới để một thời gian -> Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
tk
Với câu hỏi này chúng ta có thể dựa vào đại diện của lớp hình nhện là nhện để trả lời nha!
+ Dinh dưỡng: giăng lưới để bắt mồi. Bắt mồi và tiêu hoá con mồi thì e tham khảo trong SGK nha.
+ Sinh sản: hữu tính, đẻ trứng hoặc đẻ con. 1 số loài có hiện tượng con cái ăn thịt con đực sau khi giao phối
Mật :>
Dị dưỡng