Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Những chất dùng để điều chế:
- Hiđro: \(Zn,Al,Fe,HCl,H_2SO_{4\left(l\right)},NaOH\)
-Oxi: \(KClO_3,H_2O\)
b) Các phương trình hóa học:
- Điều chế khí hiđro:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
- Điều chế khí oxi:
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(2H_2O\underrightarrow{điệnphân}2H_2+O_2\)
c) Thu khí \(H_2\) và \(O_2\) vào lọ bằng cách sau:
- Đẩy nước
- Đẩy không khí: Lọ đựng oxi đặt xuôi, lọ đựng \(H_2\) đặt ngược.
\(n_{O_2} = \dfrac{0,72}{22,4} = \dfrac{9}{280}(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = \dfrac{9}{140}(mol)\\ m_{KMnO_4} = \dfrac{9}{140}.158 = 10,16(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{3}{140}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{3}{140}.122,5 = 2,625(gam)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.6..............................................0.3\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(0.2..........................0.3\)
\(m_{KMnO_4}=0.6\cdot158=94.8\left(g\right)\)
\(m_{KClO_3}=0.2\cdot122.5=24.5\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{33.6}{56}=0.6\left(mol\right)\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{^{t^0}}3Fe+4H_2O\)
\(0.2..........0.8........0.6\)
\(m_{Fe_3O_4}=0.2\cdot232=46.4\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=17.92\left(l\right)\)
Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm,…)
- Nguyên liệu:
+ Kim loại: Zn, Fe, Al,…
+ Dung dịch axit: HCl loãng, H2SO4 loãng.
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
mzF
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\frac{3}{2}O_2\\ \left(mol\right)--0,2------0,3--\\ m_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)
a) nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)
PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
b) nKClO3= 2/3. nO2= 2/3. 0,3=0,2(mol)
=> mKClO3=122,5.0,2= 24,5(g)
\(n_{O_2}=\dfrac{16.8}{22.4}=0.75\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(1.5..............................................0.75\)
\(m_{KMnO_4}=1.5\cdot158=237\left(g\right)\)
Theo bài ra : \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Có 2 cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ( tương ứng với hai chất là KCl , KMnO4 ) :
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 +O2
0,3....................................................................0,15
=> mKMnO4 = 0,3.158=47,4 (g)
2KClO3 -to->2 KCl +3O2
0,1......................................0,15
mKClO3 = 0,1.122,5 = 12,25 (g)
\(m_{KMnO_4}>m_{KClO_3}\)
Vậy dùng KClO3 thì số gam ít nhất .
Thể tích của 12 lọ oxi là:
\(V_{O_2}=\) 200 . 12 = 2400 (ml) = 2,4 (l)
Số mol của oxi là:
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{24}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MNO_4+MNO_2+O_2\)
TPT: 2 mol 1 mol
TĐB: x mol 0,1 mol
Số mol của \(KMNO_4\) là:
\(n_{KMNO_4}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của \(KMNO_4\) là:
\(m_{KMNO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
a. Điều chế oxi
+ Trong phòng thí nghiệm: Phân hủy các hợp chất giàu oxi như \(KClO_3,KMnO_4,...\)
\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
+ Trong công nghiệp: Sản xuất oxi từ nước hoặc KK
b. Điều chế hidro
+ Trong phòng thí nghiệm: Cho các kim loại \((Al,Zn,Fe,..)\) tác dụng với dd axit \((H_2SO_4,HCl,...)\)
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
+ Trong công nghiệp: Sản xuất khí Hidro bằng cách điện phân nước
Cái này có trong SGK rồi, em tham khảo trong sách nhé!