Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
không biết. cộng trừ thì đổi từ lũy thừa ra STN chứ mình chưa biết đến công 2 lũy thừa. giải pháp tốt nhất là dùng máy tính bạn ơi
Ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũ công hoặc trừ
tk mik nha
thanks ^^
\(\frac{2}{3^8}:\frac{-2}{3^7}=\frac{2}{3^8}.\frac{3^7}{-2}=-\frac{1}{3}\)
Chuc ban hoc tot
Bài 1:
(\(x-12\))80 + (y + 15)40 = 0
Vì (\(x-12\))80 ≥ 0 ∀ \(x\); (y + 15)40 ≥ 0 ∀ y
Vậy (\(x-12\))80 + (y + 15)40 = 0
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x-12=0\\y+15=0\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-15\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)\) = (12; -15)
Bài 2:
\(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{a}{b}\) (đk \(y;b\ne0\))
⇒ \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\)
⇒ \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\)
⇒ \(\dfrac{x-y}{x}\) = \(\dfrac{a-b}{a}\) (đpcm)
Cộng 2 lũy thừa cùng số mũ và khác cơ số thì không có công thức chung nào em nhé.
1. Viết công thức:
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: tổng 2 số mũ
xm . xn = xm+n
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số: hiệu 2 số mũ
xm : xn = xm - n (x # 0, lớn hơn hoặc bằng n)
- Lũy thừa của 1 lũy thừa: Tích 2 số mũ
(xm )n = xm.n
- Lũy thừa của một tích: tích các lũy thừa
(x . y)n = xn . yn
- Lũy thừa của một thương: thương các lũy thừa
2. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ? Cho ví dụ
- Số hữu tỉ là số viết đc dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\)
Vd: \(\frac{3}{4}\); 18
Câu 1:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12\right)^{80}\ge0\\\left(y+15\right)^{40}\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x-12\right)^{80}+\left(y+15\right)^{40}\ge0\)
Mà \(\left(x-12\right)^{80}+\left(y+15\right)^{40}=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12\right)^{80}=0\\\left(y+15\right)^{40}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-12=0\\y+15=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-15\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=12;y=-15\)
Câu 2:
Giải:
Đặt \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{a}{b}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=yk\\a=bk\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\dfrac{x-y}{x}=\dfrac{yk-y}{yk}=\dfrac{y\left(k-1\right)}{yk}=\dfrac{k-1}{k}\) (1)
\(\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{bk-b}{bk}=\dfrac{b\left(k-1\right)}{bk}=\dfrac{k-1}{k}\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\dfrac{x-y}{x}=\dfrac{a-b}{a}\left(đpcm\right)\)
Câu 3:
Ta có: \(3^{400}=\left(3^4\right)^{100}=81^{100}\)
\(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)
Vì \(81^{100}>8^{100}\Rightarrow3^{400}>2^{300}\)
Vậy...
1) Ta có: do 80 va 40 là số chẵn nên
(x – 12)^80 lớn hơn hoặc bằng 0
(y + 15)^40 lớn hươn hoặc bằng 0
Vậy tổng bằng 0 khi và chỉ khi : x-12 = y+15 = 0 <=> x = 12 va y = -15.
2) Đề sai bạn ạ: Phải viết (x – y)/x = (a – b)/a mới đúng
Từ gt: y/x = b/a => (x – y)/x = (a – b)/a ( theo tính chất của tỉ lệ thức )
3) Ta có
3^400 = (3^4)^100) = 81^100
2^300 = (2^3)^100 = 8^100
Vì 81^100>8^100 nên 3^400 > 2^300
3
\(x^m.x^n=x^{m+n}\)
\(x^m:x^n=x^{m-n}\)
\(x^m.y^m=\left(x.y\right)^m\)
\(x^m:y^m=\left(\frac{x}{y}\right)^m\)
2, Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiện \(^{x^n}\), là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)
Các công thức lần lượt là:
♦ \(a^m.a^n=a^{m+n}\)
♦ \(a^m:a^n=a^{m-n}\)
♦ \(\left(a^m\right)^n=a^{m.n}\)
♦ \(\left(m.n\right)^a=m^a.n^a\)
♦ \(\left(\dfrac{m}{n}\right)^a=\dfrac{m^a}{n^a}\)
Lần lượt :
a) am.an = am+n
b) am : an = am-n (m≥n , a≠0)
c) (an)m = am.n
d) (a.b)m = am.bm
e- (\(\dfrac{a}{b}\))m = \(\dfrac{^{a^m}}{b^m}\)
1) Viết công thức:
- Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số.
xm . xn = xm+n
- Lũy thừa của một lũy thừa.
xm : xn = xm-n ( n \(\ne\)0 , m \(\ge\)n)
- Lũy thừa của một tích.
( x . y )n = xn . yn
- Lũy thừa của một thương.
\(\left(\dfrac{x}{y}\right)^n=\dfrac{x^n}{y^n}\)
2) Thế nào là một số hữu tỉ? Cho VD?
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) với a,b \(\in\) Z , b \(\ne\) 0
Mình bận r , có gì bạn k nhớ thì lấy sách ra sẽ có hết bạn ạ
Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
-Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
- Tính chất 1 : Nếu \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)thì ad = bc
- Tính chất 2 : Nếu ad=bc và a,b,c,d \(\ne\)0 thì ta có các tỉ lệ thức :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d};\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d};\dfrac{d}{b}=\dfrac{c}{a};\dfrac{d}{c}=\dfrac{b}{a}\)
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\left(b\ne d;b\ne-d\right)\)
mở rông :
Từ dãy tỉ số bằng nhau \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{3}{f}\)ta suy ra :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{e}{f}=\dfrac{a+c+e}{b+d+f}=\dfrac{a-c+e}{b-d+f}\)
4) Thế nào là số vô tỉ? Cho VD?
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân không tuần hoàn
VD : \(\sqrt{2}\)
5) Định nghĩa căn bậc hai của số không âm.
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
6) Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và tính chất của chúng.
* Đại lượng tỉ lệ thuận : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lương x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
- Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
* Đại lương tỉ lệ nghịch : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = \(\dfrac{a}{x}\)hay xy = a ( a là một hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
- Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
. Tích hai giá trị tương ứng của chung luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ )
. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trọ tương ứng của đại lượng kia
đổi lũy thừa thành số hạng rùi cộng tông