Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở
A. vùng núi thấp.
B. vùng núi cao.
C. vùng đồng bằng.
D. vùng ven biển.
Câu 22: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
A. vùng núi cao.
B. vùng đồi núi thấp.
C. các cao nguyên.
D. các đồng bằng.
Câu 23: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Bạch Mã.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 24: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ.
C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 25: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất
thường?
A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ.
B. Địa hình.
C. Gió mùa.
D. ¾ diện tích là đồi núi.
Câu 26: Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện
A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các
sản phẩm sinh học.
B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.
D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Câu 27: Phương án nào sau đây là sự phân bố của hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Rộng khắp trên cả nước.
B. Vùng đồi núi.
C. Vùng đồng bằng.
D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Câu 28: Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố ở
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Việt Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta?
A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
B. Do các loài sinh vật tự chết đi.
C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
Câu 30: Phương án nào sau đây là đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.
B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.
C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.
D. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận.
Câu 21: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở
A. vùng núi thấp.
B. vùng núi cao.
C. vùng đồng bằng.
D. vùng ven biển.
Câu 22: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
A. vùng núi cao.
B. vùng đồi núi thấp.
C. các cao nguyên.
D. các đồng bằng.
Câu 23: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Bạch Mã.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 24: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ.
C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 25: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất
thường?
A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ.
B. Địa hình.
C. Gió mùa.
D. ¾ diện tích là đồi núi.
Câu 26: Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện
A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các
sản phẩm sinh học.
B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.
D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Câu 27: Phương án nào sau đây là sự phân bố của hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Rộng khắp trên cả nước.
B. Vùng đồi núi.
C. Vùng đồng bằng.
D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Câu 28: Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố ở
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Việt Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta?
A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
B. Do các loài sinh vật tự chết đi.
C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
Câu 30: Phương án nào sau đây là đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.
B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.
C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.
D Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận.
a) Suy thoái tài nguyên đất
- Trong 5,35 triệu ha đất chưa sử dụng thì ở đồng bằng có khoảng 350 nghìn ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi bị thoái hóa nặng (năm 2015).
- diện tích đất đai bị thoái hóa vẫn còn rất lớn. hiện có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa thoái hóa (chiến 28% diện tích đất đai).
b) Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
- Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác như: làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông- lâm kết hợp.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư.
- Đối với vùng đồng bằng:
+ Cần phải có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp; chống ô nhiễm do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.
Biện pháp cải tạo đất mặn
-Biện pháp thủy lợi :đắp đê ngăn nước biển ,xây dựng hệ thống mương máng tưới ,tiêu hợp lí
-Biện pháp bón vôi :khi bón vôi vào đất cation canxi sẽ tham gia phản ứng
-Tháo nước rửa mặn
-Bón vôi bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất
-Trồng cây chịu mặn :để giảm bớt lượng Na có trong đất trồng sau đó trồng các cây trồng khác
HỌC TỐT
- Thế mạnh:
+ Tập trung nhiều loại khoáng sản => nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+ Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm - nông nghiệp nhiệt đới.
+ Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+ Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng,... nhất là du lịch sinh thái.
- Hạn chế:
+ Địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.
+ Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi dễ xảy ra các thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất,...
+ Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất.
+ Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại,... thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.
b) Khu vực đồng bằng
- Thế mạnh:
+ Cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản, mà nông sản chính là lúa gạo.
+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.
+ Nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.
+ Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
- Hạn chế:
Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản
Trên vùng đồi núi, con người chặt phá rừng bừa bãi làm xuất hiện nhiều vùng đất trống, đồi núi trọc,. Khi mưa lớn trên vùng đất dốc + mất lớp phủ thực vật -> đất đai dễ bị xói mòn, rửa trôi (do không có rễ cây giữ đất), làm gia tăng diện tích đất hoang hóa, suy thoái ở vùng đồi núi.
Đáp án cần chọn là: C