Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lót tay bằng vải khô kéo tay nạn nhân ra khổi dây diện | |
Đứng trên ván gỗc khô, dùng sào tre(gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân | x |
Nắm áo nạn nhân kéo ra khỏi dây điện | |
Nắm tóc nạn nhân kéo ra khỏi dây điện |
tham khảo:
1. Để người bị nạn nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra, đặt đầu người bị nạn hơi ngửa ra phía sau.
2. Người cứu đứng hoặc quỳ bên cạnh người bị nạn, đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (vị trí tim) của người bị nạn rồi dùng cả sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực người bị nạn nén xuống 3 đến 4 cm. Sau khoảng 1/3 giây thì buông tay ra để lồng ngực người bị nạn trở lại bình thường. Làm như vậy khoảng 60 lần/phút.
3. Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ 2 để hà hơi: Tốt nhất là có miếng gạc hoặc khăn mùi soa đặt lên miệng người bị nạn, người cứu ngồi bên cạnh đầu lấy một tay bịt mũi người bị nạn, tay kia giữ cho miệng người bị nạn há ra hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát miệng người bị nạn mà thổi vào lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thổi vào mũi người bị nạn khi không thổi vào miệng được) hà hơi cho người bị nạn từ 14 đến 16 lần/phút.Điều quan trọng là kết hợp 2 động tác nhịp nhàng với nhau. Cách phối hợp đó là: cứ 1 lần thổi ngạt thì làm động tác xoa bóp (ép) tim 4 nhịp (phù hợp với mỗi nhịp thở khoảng 4 giây và mỗi nhịp đập của tim là 1 giây). Làm liên tục cho đến khi người bị nạn tự thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi.Nếu chỉ có một người cứu thì có thể làm như sau: lần lượt thay đổi động tác, cứ 2 đến 3 lần thổi ngạt thì lại chuyển sang 4 đến 6 lần ấn vào lồng ngực.Nên nhớ rằng việc cấp cứu người bị điện giật là công việc khẩn cấp, càng nhanh chóng càng tốt. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để cứu. Chỉ được phép cho là người bị nạn đã chết khi thấy bị vỡ sọ, bị cháy toàn thân.
Câu 1:
- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.
- Vị trí trên bản vẽ:
+ Mặt đứng đặt ở góc trên cùng bên trái của bản vẽ
+ Mặt cắt được đặt ở phía bên phải mặt đứng
+ Mặt bằng được đặt ở dưới mặt đứng
Câu 2:
- Mặt đứng biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà, gồm có mặt chính, mặt bên.
- Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, … trong ngôi nhà.
- Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.
Câu 3:
Bước 1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.
Bước 2: Phân tích hình biểu diễn ( Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà ).
Bước 3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà ( Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà ).
Bước 4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà ( Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác ).
Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.
- Ghép giữa móc treo với giá đỡ bằng mối ghép không tháo được
- Ghép giữa trục và giá đỡ bằng mối ghép không tháo được
- Ghép giữa bánh ròng ròng và trục bằng mối ghép động
Tư thế đứng và cách cầm dũa so với tư thế đứng và cách cầm cưa là gần giống nhau
-Chân phải hợp với chân trái 1 góc 75o, chân phải hợp với trục của êtô 1 góc 45o.
-Tay thuận cầm cán dũa, tay còn lại đặt lên đầu dũa, thân của người thợ tạo với góc 45o so với cạnh của má ê tô.
Tham khảo
Tư thế đứng và cách cầm dũa so với tư thế đứng và cách cầm cưa là gần giống nhau
- Chân phải hợp với chân trái 1 góc 75o, chân phải hợp với trục của êtô 1 góc 45o.
- Tay thuận cầm cán dũa, tay còn lại đặt lên đầu dũa, thân của người thợ tạo với góc 45o so với cạnh của má ê tô.
trên OLM á
vào thông tin tài khoản ở dướ cùng đó bạn cài xong vào trang cá nhân kiểm tra