Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng 26.2
Tên Thực Vật | Nơi Sống |
Nhiệt độ môi trường ( Không khí) |
Phản ứng thích nghi với nhiệt độ môi trường |
Cây tre | Đất cằn cỗi | 20oC đến 30oC | Nếu < 20oC thì sẽ bị úng rễ và > 30oC sẽ héo úa |
Cây xương rồng | Đất cằn cỗi,sa mạc | >30oC | nếu <20oC Cây sẽ ko thích nghi được |
Cây bàng | Đất bình thường | 20oC đến 30oC | Rụng lá vào mùa Đông và mọc chồi vào mùa Xuân |
Cây lúa | Ruộng nước | 20oC đến 30oC | Nếu < 20oC thì sẽ bị úng rễ và > 30oC sẽ héo úa |
..... | .......... | .................... |
Mình chỉ biết vậy thôi nha
P.G.H
Câu hỏi của Kudo Shinichi - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến
Nhớ tìm câu hỏi tương tự trước khi hỏi nhé :)
Tên thực vật | Thân | Lá | Rễ | hoa | quả |
Rong mơ | Không có thân | Không có lá | Không có rễ | Không có hoa | Không có quả |
Cây đậu | Thân leo | Thường là lá kép | Rễ cọc | có hoa | có quả |
Chức năng của các rễ biến dạng:
- Rể củ:Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả.
- Rễ móc:Bám vào trụ giúp cây leo lên.
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí.
- Rễ giác mút:Lấy thức ăn từ cây chủ.
2. Hoàn thành các câu sau
- Các thành phần chính của hoa gồm: Đài hoa, tràng hoa, nhị, nhuỵ.
- Đài hoa có chức năng: Làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.
- Cánh hoa có chức năng: Làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.
- Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa vì nhị có hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và nhuỵ có bầu nhuỵ chứa noãn chứa tế bào sinh dục cái.
| |||||||||||||||||||||
stt | tên vật mẫu | đặc điểm của thân biến dạng | Chức năng đối với cây | Tên thân biến dạng |
1 | Su hào | Thân củ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa. | Thân củ |
2 | Củ khoai tây | Thân củ nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa. | Thân củ |
3 | Củ gừng | Nằm trong đất.
Lá vảy không có màu xanh | Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa. | Thân rễ |
4 | Xương rồng | Thân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanh | Dự trữ nước. Quang hợp | Thân mọng nước |
đặc điểm chức năng của một số loại thân biến dạng.
stt | tên vật mẫu | đặc điểm của thân biến dạng | chức năng đối với cây | tên thân biến dạng | |
1 | su hào | thân củ nằm trên mặt đất | chứa chất dự trữ | thân củ | |
2 | củ khoai tây | thân củ nằm dưới mặt đất | chứa chất dự trữ | thân củ | |
3 | củ gừng | thân rễ nằm dưới mạt đất | chứa chất dự trữ | thân rễ | |
4 | xương rồng | thân mọng mọc trên mặt đất | dự trữ nước | thân mọng |
Tên vật mẫu | Đặc điểm hình thái | Chức năng của lá biến dạng | Tên lá biến dạng |
Xương rồng | Gai nhọn | Giảm sự thoát hơi nước | Lá biến thành gai |
Lá đậu Hà Lan | Lá có dạng tua cuốn | Giúp cây leo lên | Tua cuốn |
Lá mây | Lá có dạng tay móc | Giúp cây leo lên | Tay móc |
Củ dong ta | Lá có dạng vảy mỏng màu nâu | Che chở,bảo vệ cho chồi của thân rễ | Lá vảy |
Củ hành | Bẹ lá phình to thành vảy màu trắng | Chứa chất dự trữ | Lá dự trữ |
Cây bèo đát | Trên lá có nhiều lông tuyến chứa chất dính | Bắt và tiêu hoá mồi | Lá bắt mồi |
Cây nắp ấm | Gân lá phát triển thành bình có nắp đậy | Bắt và tiêu hoá mồi | Lá bắt mồi |
Câu 1: a)-Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân bố ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong ko khí và đặc biệt là trong cơ thể sinh vật khác.
- Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị,..
b) Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, giúp ta nhận bt môi trường nước đag bị ô nhiễm.
Câu 2: Động vật ko xương sống: Động vật ko xương sống bao gồm các ngành động vật ko có bộ xương trong đặc biệt là ko có xương sống. Động vật ko xương sống bao gồm đa số các ngành của giới động vật, chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.
Động vật có xương sống: Động vật có xương sống là động vật có bộ xương trong và xương cột sống. Động vật có xương sống bao gồm các lớp là lớp thú, lớp cá, lớp chim, lớp lưỡng cư và lớp bò sát.
Câu 3:
1. Thực phẩm: Heo, bò, trâu, chó,..
2. Dược liệu: Rắn, hổ, bọ cạp, rết,...
3. Nguyên liệu: Cá sấu, rắn, cừu, bò,...
4. Nông nghiệp: Trâu, bò, voi, bò sữa,...
5. Làm cảnh: Chim, chó cảnh, cá cảnh, mèo cảnh,...
6. Vai trò trong tự nhiên: Chim, gấu trúc, thiên nga, ếch,...
Câu 1:
a)
-Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân bố ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong ko khí và đặc biệt là trong cơ thể sinh vật khác.
- Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị,..
b) Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, giúp ta nhận bt môi trường nước đag bị ô nhiễm.
Câu 2: Động vật ko xương sống: Động vật ko xương sống bao gồm các ngành động vật ko có bộ xương trong đặc biệt là ko có xương sống. Động vật ko xương sống bao gồm đa số các ngành của giới động vật, chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.
Động vật có xương sống: Động vật có xương sống là động vật có bộ xương trong và xương cột sống. Động vật có xương sống bao gồm các lớp là lớp thú, lớp cá, lớp chim, lớp lưỡng cư và lớp bò sát.
Câu 3:
1. Thực phẩm: Heo, bò, trâu, chó,..
2. Dược liệu: Rắn, hổ, bọ cạp, rết,...
3. Nguyên liệu: Cá sấu, rắn, cừu, bò,...
4. Nông nghiệp: Trâu, bò, voi, bò sữa,...
5. Làm cảnh: Chim, chó cảnh, cá cảnh, mèo cảnh,...
6. Vai trò trong tự nhiên: Chim, gấu trúc, thiên nga, ếch,...
>>>CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!>>>
Hãy cho biết giữa bên A và B bên nào mưa nhiều, bên nào mưa ít
Trả lời:
Đất trống A mưa ít
Đất trống B mưa nhiều
Nguyên nhân nào khiến khí hậu A và B khác nhau ?
Trả lời
Vì trong rừng tán lá rộng ->ánh mặt trời khó lọt xuống , cây quang hợp thải oxi và thoát hơi nước-> Râm mát
Còn bãi trống khô gió mạnh vì ko có thực vật , đất bị đốt nóng và ko che chắn đc gió
Trong rừng thì ngược lại