Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Để tính thu nhập bình quân đầu người em chỉ cần lấy Dân số/tổng sản phẩm trong nước ( Đơn vị: USD/người)
a,thu nhập bình quân đầu người mỗi nước:
Pháp | 21862,3USD/người |
Đức | 22777,3USD/người |
Ba Lan | 4082,5USD/người |
CH Séc |
4929,8USD/người |
b,NX:mức thu nhập bình quân đầu người của các nước ko đều:
+Người dân Đức và Pháp có mức thu nhập cao
+Người dân Ba Lan và CH Séc có mức thu nhập thấp
bạn tham khảo:
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/211086.html
CHÚC BẠN HỌC TÔT(tick nha)
Đặc điểm khí hậu |
Biểu đồ trạm A |
Biểu đồ trạm B |
Biểu đồ trạm C |
1. Nhiệt độ – Nhiệt độ tháng 1 – Nhiệt độ tháng 7 – Biên độ nhiệt |
– 5ºC 18ºC 23ºC |
7ºC 20ºC 13ºC |
5ºC 17ºC 12ºC |
Nhận xét chung nhiệt độ |
Mùa đông lạnh, mùa hạ nóng. |
Mùa đông ấm, mùa hạ nóng. |
Mùa đông ấm, mùa hạ mát. |
2. Lương mưa – Các tháng mưa nhiều – Các tháng mưa ít – Nhận xét chung chế độ mưa |
5 – 8 9 – 4 (năm sau) – Mưa nhiều vào mùa hạ. |
9- 1 (năm sau) 2 – 8 – Mưa nhiều vào mùa thu, đông |
8- 5 (năm sau) 6 – 7 – Mưa nhiều quanh năm |
3. Kiểu khí hậu |
Ôn đới lục địa |
Địa trung hải |
Ôn đới hải dương |
4. Kiểu thảm thực vật tương ứng |
Hình D (cây lá kim) |
Hình F (cây bụi, cây lá cứng) |
Hình E (cây lá rộng)
|
Mật độ dân số | Vùng phân bố chủ yếu |
Dưới 1 người/km2 | Bán đảo A-la-xca |
Từ 1-10 người/km2 | Phía Tây hệ thống Cooc-đi-e |
Từ 11-50 người/km2 | Dải đồng bằng ven Thái Bình Dương |
Từ 51-100 người/km2 | Phía đông Hoa Kì |
Trên 100 người/km2 | Phía nam Hồ Lớn và dải duyên hải ven Đại Tây Dương |
Mật độ dân số | Vùng phân bố chủ yếu |
Dưới 1 người/km2 | bán đảo a-lat-xca và phía bắc Canađa |
Từ 1-10 người/km2 | khu vực hệ thống Cooc-đi-e |
Từ 11-50 người/km2 | dãy đồng bằng hẹp bên Thái Bình Dương |
Từ 51-100 người/km2 | phía đông Hoa Kì |
Trên 100 người/km2 | dải đất ven hồ phía nam Hồ Lớn và vùng đồng bằng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì |
9 ,đặc điểm địa hình Bắc Mĩ :
+ Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng khổng lồ,cao dần về phía Bắc,Tây Bắc,thấp dần về phía Nam,Đông Nam
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên gồm bán đảo La-bra-đo và dãy núi A-pa-lat chạy theo hướng đông bắc - tây nam.
Câu 1: Châu Mĩ nằm hoàn toàn nửa cầu tây.
Câu 5:
♥ Địa hình Bắc Mĩ:
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.
còn nếu so sánh với nam mĩ thì:
♥ Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.
Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế,Hoa Kỳ(72%), Ca-na-da, Me-hi-co(68%)
Các ngành phát triển mạnh:tài chính ngân hàng, giao thông vận tải...
1.— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
2. — Trước thế kỉ XV, ở châu Mỹ chủ yếu là chủng tộc Môn-sô-lô-ít ' (người Anh-điêng và người E-xki-mô).
— Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc :
+ ơ-rô-pê-ô-ít (gồm các dân tộc từ châu Âu sang);
+ Nê-grô-ít (người da đen bị cưỡng bức từ châu Phi sang làm nô lệ);
+ Môn-gô-lô-ít (gồm người bản địa và các dân tộc ở châu Á - Trung Quốc, Nhật Bản sang);
+ Người lai (sự hoà huyết giữa các chủng tộc hình thành người lai).
2.
– Địa hình:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp.
+ Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.
– Khí hậu:
+ Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn.
– Thực, động vật:
+ Trên các đảo: phát triển mạnh hệ sinh vật nhiệt đới cả trên cạn và dưới biển do nhận được lượng nhiệt, ẩm lớn.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a: có nhiều loài độc đáo như thú có túi, cáo mỏ vịt, các loài bạch đàn …
Mật độ dân số | Vùng phân bố chủ yếu |
Dưới 1 người/ km2 | Phía bắc Can- na -đa , bán đảo A- la - xca |
Từ 1-10 người/km2 | Phía tây hệ thống Cooc- đi-e |
Từ 11-50 người/km2 | Dải đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương |
Từ 51- 100 người/km2 | Phía đông Mi-xi-xi- ti |
Trên 100 người/km2 | Ven bờ phía nam Hồ Lớn và vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì |
Đặc điểm tự nhiên | Lục địa Ô-xtray-li-a | Các đảo và quần đảo |
Địa hình | Trung bình thấp, phần lớn diện tích lục địa là hoang mạc | Phần lớn là đảo núi lửa và san hô |
Khi hậu | Nhiệt đới, ôn đới | Nóng âm, điều hòa, ôn đới |
Khoáng sản | Dầu mỏ, Khí tự nhiên, Than, uranium, sắt, đồng, thiết, vàng , bạc | Dầu mỏ, sắt, đồng |
Sinh vật và các tài nguyên khác | Các loài thú có túi, cáo mỏ vịt.... Có hơn 600 loài bạch đàn khác nhau | Rừng xích đạo quanh năm, rừng mưa nhiệt đới, rừng dừa |
Thiên tai | Do nơi đây phần lớn là hoang mạc nên có khí hậu rất nóng, diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng | Ô nhiễm biển, Bão nhiệt đới, nước biển dâng cao, Trái Đất nóng lên |
Chúc bạn thi thật tốt nha!
Nhớ tick cho mk nhé...!
Thực vật thích nghi với điều kiện khí hậu khô hạn trong mùa hạ. Rừng thưa, bao gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.