Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các vương quốc cổ Đông Nam Á trong mười thế kỉ đầu Công nguyên đã phát huy những lợi thế về tự nhiên để phát triển kinh tế. Lợi dụng lợi thế nằm giữa hai nước Trung Hoa và Ấn Độ vốn là 2 nước phát triển mạnh thời đại bấy giờ, có vùng biển nhiều đảo, vũng vịnh, Đông Nam Á mở ra quá trình giao thương vùng biển, cung cấp hàng hóa, sản phẩm trao đổi các nước trong và ngoài khu vực
Thời gian | Nội dung |
Thế kỉ VII - X | Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc: Vương quốc Cam-pu-chia, Vương quốc của người Môn, người Miến ở hạ lưu sông Mê nam. |
Thế kỉ X - XVIII | Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á |
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX | Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây |
* Sự phát triển về kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII – X
- Các vương quốc nằm ở vùng lục địa (như Chăm-pa, Chân Lạp), ở hạ lưu sông Chao Phray-a (Thái Lan)l lưu vực sông I-ra-oa-đi… lấy nông nghiệp làm ngành kinh tế chính.
- Một số quốc gia chủ yếu dựa vào hoạt động thương mại biển, như: Sri Vi-giay-a; Ca-lin-ga; Ma-ta-ram (In-đô-nê-xi-a ngày nay).
- Quá trình giao lưu thương mại với nước ngoài đã thúc đẩy sự phát triển của các vương quốc trong khu vực. Vì vậy, trong các thế kỉ VII – X, ở các vương quốc cũng đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất, như: Đại Chiêm (Chăm-pa); Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a)… Những thương cảng này đã trở thành điểm kết nối kinh tế, văn hóa giữa các châu lục.
1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại:Vị trí: Hy Lạp nằm ở bán đảo phía đông nam Châu Âu, bao quanh là biển Aegea, biển Ionian và biển Địa Trung Hải
.Điều kiện tự nhiên: Địa hình núi non chia cắt, khí hậu Địa Trung Hải (mùa hè nóng, mùa đông mát mẻ). Điều này thúc đẩy phát triển nông nghiệp, thương mại biển và nền văn minh độc lập của các thành bang.
-Tác động của điều kiện tự nhiên
+Kinh tế: Phát triển nông nghiệp (ô liu, nho), thương mại biển, sản xuất thủ công.
+Văn minh: Địa hình tạo ra các thành bang độc lập, mỗi nơi có văn hóa riêng. Khí hậu giúp phát triển văn hóa biển, triết học, khoa học.
2. Chữ viết và văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của Ấn Độ và Trung Quốc:
+:Ấn Độ: Chữ viết ở Đông Nam Á (như Khmer, Thái) có nguồn gốc từ chữ Phạn. Văn học và tôn giáo (Phật giáo, Hindu giáo) từ Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ, thể hiện qua các đền đài, sử thi như Ramayana.
+Trung Quốc: Chữ Hán ảnh hưởng mạnh đến Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản. Văn học và triết học Trung Quốc (Nho giáo, Phật giáo) cũng ảnh hưởng lớn đến văn hóa Đông Nam Á.
- Hoạt động kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X:
+ Các vương quốc nằm ở vùng lục địa (như Chăm-pa, Chân Lạp), ở hạ lưu sông Chao Phray-a (Thái Lan)l lưu vực sông I-ra-oa-đi… lấy nông nghiệp làm ngành kinh tế chính.
+ Một số quốc gia chủ yếu dựa vào hoạt động thương mại biển, như: Sri Vi-giay-a; Ca-lin-ga; Ma-ta-ram (In-đô-nê-xi-a ngày nay).
+ Quá trình giao lưu thương mại với nước ngoài đã thúc đẩy sự phát triển của các vương quốc trong khu vực. Vì vậy, trong các thế kỉ VII – X, ở các vương quốc cũng đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất, như: Đại Chiêm (Chăm-pa); Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a)… Những thương cảng này đã trở thành điểm kết nối kinh tế, văn hóa giữa các châu lục.
* Tác động của quá trình giao lưu thương mại…
- Làm xuất hiện một số thương cảng sầm uất như Đại Chiêm (Chăm-pa), Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a),... Những thương cảng trở thành những điểm kết nối kinh tế giữa các châu lục.
- Nhiều sản phẩm của các quốc gia Đông Nam Á trở nên nổi tiếng, như: hương liệu và gia vị.
- Tuyến đường biển kết nối Á - Âu được hình thành trên vùng biển Đông Nam Á (sau này gọi là Con đường Gia vị).
Tham khảo
- Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp.
Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.Các đồng bằng được bồi tụ bởi phù sa của các dòng sông => đất đai màu mỡ
Khí hậu nóng ẩm => thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài động – thực vật, đặc biệt là cây lúa nước.
+ Nhiều quốc gia giáp biển; khu vực Đông Nam Á lại án ngữ trên ngã tư đường giao thương quốc tế => thuận lợi cho sự trao đổi – buôn bán giữa các quốc gia Đông Nam Á với nhau và giữa các quốc gia Đông Nam Á với các nước khác ngoài khu vực.
THAM KHẢO!
– Điều kiện tự nhiên thuận lợi là gió mùa kèm theo mưa => thích hợp cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước
– Đông Nam Á nằm ở vị trí cầu nối thuận tiện cho nhu cầu trao đổi sản phẩm, vì thế việc buôn bán theo đường ven biển rất phát đạt. Một số thành thị – hải cảng đã ra đời và hoạt động nhộn nhịp => Giao thương phát triển
– Vị trí đó cũng giúp đẩy nhanh quá trình giao lưu, tiếp nhận văn hóa với các nước và khu vực xung quanh.=> đẩy nhanh quá trình hình thành nhà nước
– Đã sớm tiếp thu và chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ. Thông qua Vương quốc Phù Nam, người Khơ- me đã tiếp thu đạo Bà La Môn và đạo Phật, chịu ảnh hưởng của văn học, nghệ thuật (nhất là nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc) => phát triển văn hóa