Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống :
+ Làm thức ăn, làm thuốc, làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở để phát triển du lịch.
+ Tạo thêm việc làm cho người lao động.
+ Nguyên liệu cho sản xuất thủ công nghiệp.
- Bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn.
+ Cố định bồi đắp, chắn gió.
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá.
- Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống:
+ Tài nguyên thực vật cung cấp gỗ, tinh dầu, nhựa, ta-nanh, chất nhuộm, dùng làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp…
+ Tài nguyên động vật cung cấp cho ta nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở để phát triển dụ lịch, tham gia, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học…
- Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái.
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn.
+ Cố định bồi đắp, chắn gió.
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá…
1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:
A. Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.
B. Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…
C. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển
kéo dài.
D. Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.
2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:
A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Hàn Quốc D. Nhật Bản
3. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:
A. Nhật Bản B. Việt Nam C. A-rập Xê-ut D. Lào
4. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á:
A. Lúa mì B. Lúa gạo C. Ngô D. Khoai
5. Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á:
A. Việt Nam B. Thái Lan C. Ấn Độ D. Trung Quốc
6. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là:
A. Núi và cao nguyên B. Đồng bằng C. Đồng bằng và bán bình nguyên D. Đồi núi
7. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là
A. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu hải dương C. Khí hậu lục địa D. Khí hậu xích đạo
8. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là:
A. Than đá B. Vàng C. Kim cương D. Dầu mỏ
9. Nam Á có các hệ thống sông lớn:
A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát
C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.
10. Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
11. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:
A. Nhật Bản B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Triều Tiên
12. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương B. Ấn Độ Dương C. Thái Bình Dương D. Đại Tây Dương
- Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống.
+ Tài nguyên thực vật cung cấp tinh dầu, nhựa, chất nhuộm, dùng làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp...
+ Tài nguyên động vật cung cấp cho ta nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học...
- Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn.
+ Cố định bãi bồi, chắn gió, sóng...
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá...
- Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống.
+ Tài nguyên thực vật cung cấp tinh dầu, nhựa, chất nhuộm, dùng làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp...
+ Tài nguyên động vật cung cấp cho ta nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học...
- Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn.
+ Cố định bãi bồi, chắn gió, sóng...
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá...
Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX, Nhật Bản đã sớm thoát khỏi chế độ phong kiến lỗi thời và mở rộng quan hệ với các nước phương Tây, tạo điều kiện cho nền kinh tế đất nước phát triển nhanh chóng
Đáp án cần chọn là: A
Giá trị khoa học:
+ Vườn quốc gia là nơi bảo tồn gen sinh vật tự nhiên.
+ Vườn quốc gia là cơ sở để nhân giống và lai tạo giống mới.
+ Vườn quốc gia là phòng thí nghiệm tự nhiên không gì thay thế được.
THAM KHẢO
Giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật nước ta:
- Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống.
+ Tài nguyên thực vật cung cấp tinh dầu, nhựa, chất nhuộm, dùng làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp...
+ Tài nguyên động vật cung cấp nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học...
- Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn,
+ Cố định bãi bồi, chắn gió, sóng...
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá...
Tham Khảo
Giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật nước ta:
- Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống.
+ Tài nguyên thực vật cung cấp tinh dầu, nhựa, chất nhuộm, dùng làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp...
+ Tài nguyên động vật cung cấp nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học...
- Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn,
+ Cố định bãi bồi, chắn gió, sóng...
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá...
Giá trị kinh tế - xã hội:
+ Phát triển du lịch sinh thái, nâng cao đời sống nhân dân địa phương (tạo việc làm, tang thu nhập, phục hồi nghề truyền thống, các lễ hội tốt đẹp ở địa phương).
+ Tạo môi trường sống tốt cho xã hội (chữa bệnh, phát triển thể chất, rèn luyện thân thể,…)
+ Xây dựng ý thức tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên.
+Phát triển khu du lịch sinh thái.
+Nhân giống và tạo ra giống mới.
+.....
a )Biển nước ta giàu hải sản (cá, tôm…), khoáng sản (dầu khí, ti-tan…), có nhiều vũng vịnh sâu, nhiều bãi biển đẹp… thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác than hải sản, khoáng sản, giao thông vận tải biển, dụ lịch…
b)
- Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng:
+ Đắp đê dọc hai bên bờ các sông.
+ Phân lũ vào các sông nhánh (qua sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.
+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (Hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà...).
+ Trồng rừng đầu nguồn.
+ Nạo vét lòng sông.
Đáp án: C. Bảo vệ, phục hồi phát triển tài nguyên sinh học
Giải thích: (trang 131 SGK Địa lí 8).