K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

câu 1.

đặt A=\(\dfrac{15}{11.14}+\dfrac{15}{14.17}+...+\dfrac{15}{65.68}+\dfrac{15}{68.71}\)

xét \(\dfrac{A}{3}\)=\(\dfrac{15}{3.11.14}+\dfrac{15}{3.14.17}+...+\dfrac{15}{3.65.68}+\dfrac{15}{3.68.71}\)

ta có:+ \(\dfrac{15}{3.11.14}=\dfrac{15}{3}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}\right)=\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.14}\)

tương tự ta có:

+\(\dfrac{15}{3.11.14}=\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.14}\)

+\(\dfrac{15}{3.14.17}=\dfrac{15}{3.14}-\dfrac{15}{3.17}\)

....

+\(\dfrac{15}{3.65.68}=\dfrac{15}{3.65}-\dfrac{15}{3.68}\)

+\(\dfrac{15}{3.68.71}=\dfrac{15}{3.68}-\dfrac{15}{3.71}\)

cộng vế theo vế ta đc:

\(\dfrac{15}{3.11.14}+\dfrac{15}{3.14.17}+...+\dfrac{15}{3.65.68}+\dfrac{15}{3.68.71}\)

=\(\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.14}+\dfrac{15}{3.14}-\dfrac{15}{3.17}+...+\dfrac{15}{3.65}-\dfrac{15}{3.68}+\dfrac{15}{3.68}-\dfrac{15}{3.71}=\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.71}\)

=> \(\dfrac{A}{3}\)=\(\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.71}\)

=> A= \(\dfrac{15}{11}-\dfrac{15}{17}=\dfrac{90}{187}\)

29 tháng 4 2017

câu 1b.

trước khi làm bài này có chú ý này:\(0^n=0\)với n\(\ne0\)\(a^0=1\)với a\(\ne0\)

đặt: \(t=\left(x-5\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^{x+1}=\left(x-5\right)^{x-5+6}=t^{t+6}\\\left(x-5\right)^{x+2015}=\left(x-5\right)^{x-5+2020}=t^{t+2020}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left(x-5\right)^{x+1}-\left(x-5\right)^{x+2015}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(t^{t+6}-t^{t+2020}=0\Leftrightarrow t^{t+6}\left(1-t^{2014}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t^{t+6}=0^{t+6}\\1-t^{2014}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t^{2014}=1=1^{2014}\Rightarrow t=1\end{matrix}\right.\)với t=0 => x-5=0=> x=5

với t=1=> x-5=1=>x=6

11 tháng 2 2022

b, Ta có : \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}\)

Đặt \(x=15k;y=20k;z=24k\)

Thay vào A ta được : \(A=\dfrac{30k+60k+96k}{45k+80k+120k}=\dfrac{186k}{245k}=\dfrac{186}{245}\)

Bài 1: 

b) ĐKXĐ: \(x\ne3\)

Ta có: \(\dfrac{3-x}{20}=\dfrac{-5}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{-20}=\dfrac{-5}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=100\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=10\\x-3=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\left(nhận\right)\\x=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{13;-7\right\}\)

12 tháng 4

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

Bài 2:

a: \(=2x^4-x^3-10x^2-2x^3+x^2+10x=2x^3-3x^3-9x^2+10x\)

b: \(=\left(x^2-15x\right)\left(x^2-7x+3\right)\)

\(=x^4-7x^3+3x^2-15x^3+105x^2-45x\)

\(=x^4-22x^3+108x^2-45x\)

c: \(=12x^5-18x^4+30x^3-24x^2\)

d: \(=-3x^6+2.4x^5-1.2x^4+1.8x^2\)

5 tháng 9 2021

a, \(\left|2x-3\right|-\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=\dfrac{1}{3}\\2x-3=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

b, tương tự 

c, \(\left|2x-1\right|-\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=0\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\left|x+\dfrac{1}{3}\right|\)

TH1 : \(2x-1=x+\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

TH2 : \(2x-1=-x-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow3x=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{9}\)

d, \(3x-\left|x+15\right|=\dfrac{5}{4}\Leftrightarrow\left|x+15\right|=3x-\dfrac{5}{4}\)ĐK : x >= 5/12

TH1 : \(x+15=3x-\dfrac{5}{4}\Leftrightarrow-2x=-\dfrac{65}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{65}{8}\)( tm )

TH2 : \(x+15=\dfrac{5}{3}-3x\Leftrightarrow4x=-\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{10}{3}\)

5 tháng 9 2021

TH2 x = -10/3 ( ktm ) nhé

Câu 1: (4,0 điểm) Tính hợp lý a) \(\dfrac{-7}{25}+\dfrac{-18}{25}+\dfrac{4}{23}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{19}{23}\) b)\(\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{3}{11}+\dfrac{12}{19}\) c)\(\left(-25\right).125.4.\left(-8\right).\left(-17\right)\) d) \(\dfrac{7}{35}.\dfrac{10}{19}+\dfrac{7}{35}.\dfrac{9}{19}-\dfrac{2}{35}\) Câu 2: (3,0 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau a....
Đọc tiếp

Câu 1: (4,0 điểm) Tính hợp lý

a) \(\dfrac{-7}{25}+\dfrac{-18}{25}+\dfrac{4}{23}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{19}{23}\)

b)\(\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{3}{11}+\dfrac{12}{19}\)

c)\(\left(-25\right).125.4.\left(-8\right).\left(-17\right)\)

d) \(\dfrac{7}{35}.\dfrac{10}{19}+\dfrac{7}{35}.\dfrac{9}{19}-\dfrac{2}{35}\)

Câu 2: (3,0 điểm)

Tính giá trị các biểu thức sau

a. \(A=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{1}{1.3}\right)\left(1+\dfrac{1}{2.4}\right)\left(1+\dfrac{1}{3.5}\right)...\left(1+\dfrac{1}{2015.2017}\right)\)

b.\(B=2x^2-3x+5\) với \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\)

c. \(C=2x-2y+13x^3y^2\left(x-y\right)+15\left(y^2x-x^2y\right)+\left(\dfrac{2015}{2016}\right)^0\), biết x-y=0

Câu 3(4,0 điểm0

1.Tìm x,y biết : \(\left(2x-\dfrac{1}{6}\right)^2+\left|3y+12\right|\le0\)

2.Tìm x,y,z biết : \(\dfrac{3x-2y}{4}=\dfrac{2z-4x}{3}=\dfrac{4y-3z}{2};x+y+z=18\)

Câu 4: (3,0 điểm)

1. Tìm các số nguyên x,y biết : \(x-2xy+y-3=0\)

2. Cho đa thức f(x)=\(x^{10}-101x^9+101x^8-101x^7+...-101x+101.\)

Tính f(100)

Câu 5 (5,0 điểm)

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB<AC).Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE.Gọi I là giao điểm của CD và BE,K là giao điểm của AB và DC

a) Chứng minh rằng : tam giác ADC=tam giác ABE

b)Chứng minh rằng : góc DIB=60 độ

c) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và BE.Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác đều

d)Chứng minh rằng IA là phân giác của góc DIE

Câu 6: (1,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm,AC=4cm.Điểm I nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh tam giác ABc.Gọi M là chân đường vuông góc kẻ từ I đến BC.Tính MB

@Hồng Phúc Nguyễn

2
4 tháng 8 2017

Đề hsg hả?

4 tháng 8 2017

Nguyễn Phương Trâm ừ

a: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=-2x^3+11x^2-5x-\dfrac{1}{5}+2x^3-3x^2-7x+\dfrac{1}{5}\)

\(=8x^2-12x\)

b: C(x)=A(x)-B(x)

\(=-2x^3+11x^2-5x-\dfrac{1}{5}-2x^3+3x^2+7x-\dfrac{1}{5}\)

\(=-4x^3+14x^2+2x-\dfrac{2}{5}\)