Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật m1 là :
l - l0 = 13 - 10 = 3 ( cm )
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật m2 là :
l - l0 = 16 - 13 = 3 ( cm )
Kết luận : Khi treo vật m1 vào, lò xo giãn ra 3cm, khi treo vật m2 vào thì lò xo cũng giãn ra 3cm, điều này chứng tỏ khối lượng của hai vật này bằng nhau nên mới giãn ra bằng nhau
Vậy = > Mối quan hệ giữa khối lượng hai vật là : m1 = m2
Tóm tắt :
\(l_0=10\left(cm\right);l_1=15\left(cm\right);m_1=2\left(kg\right);m_2=3\left(kg\right);l_3=12\left(cm\right)\)
\(a,l_2=?\left(cm\right);m_3=?\left(kg\right)\)
Ta có
\(P_1=10m_1=10\cdot2=20\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10\cdot3=30\left(N\right)\)
a, Khi treo vật có khối lượng 3 kg lò xo dãn ra một đoạn là
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_2}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{P_2\cdot\left(l_1-l_0\right)}{P_1}=\dfrac{30\cdot\left(15-10\right)}{20}=7,5\left(cm\right)\)
< Nếu đề yêu cầu là lò xo lúc này dài bao nhiêu thì mình cộng thêm l0 nhé>
b,Khi độ dãn của lò xo là 12 cm
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_3}{l_3-l_0}\Rightarrow P_3=\dfrac{P_1\cdot\left(l_3-l_0\right)}{l_1-l_0}=\dfrac{20\cdot\left(12-10\right)}{15-10}=8\left(N\right)\)
Khối lượng vật lúc đó là :
\(m=\dfrac{P_3}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)
Treo một vật nặng có khối lượng 100g thì lò xo giãn ra một đoạn 4cm
Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.
Do đó, nếu treo vật nặng có khối lượng 50 g thì lò xo giãn 2 cm.
a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn một đoạn là: \(\frac{250}{50}.2=10cm\)
b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm, thì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng là: \(\frac{6}{2}.50=150g\)
a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn ra 10 cm
b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm,tì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng 150g
Lần lượt treo quả nặng có khối lượng và vào một lò xo có chiều dài tự nhiên là thì lò xo bị dãn ra có chiều dài mới là , và độ biến dạng của mỗi lần treo là và .Quan hệ nào của các đại lượng dưới đây là đúng?
-
-
-
- Câu A nha bạn
- Chúc bạn học tốt
Lấy 1 quả bóng tennis và 1 quả bóng đá. Thả chúng từ cùng một độ cao, cùng một lúc, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận : Quả bóng đá chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn. Vậy: Quả bóng tennis rơi nhanh hơn
Phần "Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng." là tui nhầm nha
Giải
A.Khối lượng riêng của chất làm thanh kim loại là :
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{54}{0,02}\) = 2700 ( kg/m3 )
B.Trọng lượng của thanh kim loại là :
P = m.10 = 54.10 = 540 ( N )
C.Trọng lượng riêng của chất làm thanh kim loại là :
d = \(\frac{D}{V}\) = \(\frac{2700}{0,02}\) = 135000 ( N/m3 )
D.Trọng lượng của quả cầu kim loại là :
P = m.10 = 0,081.10 = 0,81 ( N )
Thể tích của quả cầu kim loại là :
V = \(\frac{m}{P}\) = \(\frac{81}{0,81}\) = 100 ( g/cm3 )
Đáp số : A.2700 kg/m3
B.540 N
C.135000 N/m3
D.100g/cm3
Chúc bạn học tốt !
Lò xo có tính chất đàn hồi
⇒ Đáp án D