K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

d) \(P=F=30N\)

Khối lượng là: \(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3\left(kg\right)\)

e) \(15m/s=54km/h\)

     \(36km/h=10m/s\)

 

25 tháng 10 2021

\(54\left(\dfrac{km}{h}\right)=15\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Chọn c

30 tháng 4 2021

hai vật có khối lượng m1 và m2 ( m1 > m2 ) đang chuyển động và có cùng động năng thì

A. tốc độ hai vật bằng nhau.

B. tốc độ vật có khối lượng m1 lớn hơn.

C. tốc độ vật có khối lượng m2 lớn hơn.

D. vật nào đang bay cao hơn thì tốc độ lớn hơn.

 
7 tháng 7 2018

10m/s=36km/h

sau bao lâu 2 vật gặp nhau là

\(S_{AB}=S_1+S_2=V_1.t_1+V_2.t_2\)

mà t1=t2=t

ta có:\(S_{AB}=\left(V_1+V_2\right).t\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{S_{AB}}{V_1+V_2}=\dfrac{11,5}{36+10}=0,25\left(h\right)\)

nơi gặp cách A là

S1=V1.t=36.0,25=9(km)

nơi gặp cách B là

S2=V2.t=10.0,25=2,5(km)

b, sau bao lâu 2 vật cách nhau 2,3km là

SAB=S1'+2,3+S2'

SAB-2,3=S1'+S2'

11,5-2,3=V1.t1'+V2.t2'

mà t1'=t2'=t'

\(\Rightarrow9,2=\left(V_1+V_2\right).t'\)

\(t'=\dfrac{9,2}{V_1+V_2}=\dfrac{9,2}{36+10}=0,2\left(h\right)\)

7 tháng 7 2018

Tóm tắt:

sAB = 11,5km

v1 = 10m/s = 36km/h

v2 = 10km/h

a)tgặp nhau?, vị trí gặp nhau?

b)t cách nhau 2,3 km

--------------------------------------------

Bài làm:

a)Gọi x(giờ) là thời gian hai vật gặp nhau (x > 0)

Vì hai xe đi ngược chiều nhau nên ta có phương trình:

s1 + s2 = sAB

⇔ v1.t + v2.t = 11,5

⇔ 36.x + 10.x = 11,5

⇔ (36 + 10).x = 11,5

⇔ 46.x = 11,5

⇒ x = 0,25(thỏa mãn điều kiện) = 15 phút

Vị trí gặp nhau cách A: s1 = v1.x = 36.0,25 = 9(km)

Vị trí gặp nhau cách B: s2 = sAB - s1 = 11,5 - 9 = 2,5(km)

Vậy hai vật gặp nhau sau 15 phút chuyển động và vị trí gặp nhau cách A 9 km, cách B 2,5 km.

b)Vì hai vật gặp nhau nên ta xét hai trường hợp:

Gọi y(giờ) là thời gian hai vật cách nhau 2,3 km (y > 0)

Trường hợp 1: Hai xe chưa gặp nhau và cách nhau 2,3 km

Ta có: s1 = s2 + 2,3

⇔ v1.t = v2.t + 2,3

⇔ 36.y = 10.y + 2,3

⇔ (36 - 10).y = 2,3

⇔ 26.y = 2,3

⇒ y = \(\dfrac{23}{260}\)(thỏa mãn)

Vậy hai vật cách nhau 2,3 km sau \(\dfrac{23}{260}\) giờ chuyển động.

❏Trường hợp 2: Hai xe đã gặp nhau và cách nhau 2,3 km

Ta có: s1 + 2,3 = s2

⇔ v1.y + 2,3 = v2.y

⇔ 36.y + 2,3 = 10.y

⇔ 36.y - 10.y = -2,3

⇔ 26.y = -2,3

⇔ y = -\(\dfrac{23}{260}\) (không thỏa mãn)

Vậy hai xe cách nhau 2,3 km sau \(\dfrac{23}{260}\) giờ chuyển động.

11 tháng 7 2017

4. Đổi 2m/s=7,2km/h

Gọi t là thời gian đi hết cả quãng đường, t1 là nửa thời gian đầu, t2 là nửa thời gian sau, ta có: \(t_1=t_2=\dfrac{t}{2}\)

Quãng đường đi được trong nửa thời gian đầu là:

\(s_1=v_1.t_1=7,2.\dfrac{t}{2}\)

Quãng đường đi được trong nửa thời gian sau là:

\(s_2=v_2.t_2=36.\dfrac{t}{2}\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s_1+s_2}{t}=\dfrac{7,2.\dfrac{t}{2}+36.\dfrac{t}{2}}{t}=\dfrac{t\left(\dfrac{7,2}{2}+\dfrac{36}{2}\right)}{t}\\ =\dfrac{7,2+36}{2}=21,6\left(km|h\right)\)

Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 21,6km/h

11 tháng 7 2017

5.Tóm tắt:

\(s_1=30km\\ v_1=15km|h\\ s_2=5km\\ v_2=10km|h\\ \overline{v_{tb}=?}\)

Giải:

Thời gian để đi hết đoạn đường thứ nhất là:

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{30}{15}=2\left(h\right)\)

Thời gian để đi hết đoạn đường thứ hai là:

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{5}{10}=0,5\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của ca nô đó là:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{30+5}{2+0,5}=14\left(km|h\right)\)

Vận vận tốc trung bình của ca nô trên cả quãng đường đó là: 14km/h

18 tháng 10 2018

Tóm tắt:

S=400m=0,4km

\(v_1=36km\)/h

\(v_2=18km\)/h

_____________________

\(t=?h\)

Chỗ gặp cách A=? km

Giải:

Quãng đường xe đi từ A đến lúc gặp là:

\(S_1=v_1.t_1=36.t_1\)

Quãng đường xe đi từ B đến lúc gặp là:

\(S_2=v_2.t_2=18.t_2\)

Vì 2 xe chuyển động ngược chiều

\(S=S_1-S_2\)

\(\Rightarrow0,4=36.t_1-18.t_2\)

\(t=t_1=t_2\)

\(\Rightarrow0,4=(36-18).t\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{4}{10}:18=\dfrac{1}{45}h=80\left(s\right)\)

Vị trí gặp cách A là:

\(S_1=v_1.t_1=36.\dfrac{1}{45}=0,8km=800m\)

Vậy;..............................................................

18 tháng 10 2018

S= 400m

26. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi: A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không. C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng. 27. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi: A. vật bị biến dạng. B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất. C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. vật có tính...
Đọc tiếp

26. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:

A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không.

C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng.

27. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:

A. vật bị biến dạng. B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.

C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. vật có tính đàn hồi đang chuyển động.

28. Vật nào sau đây không có động năng?

A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.

C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.

29. Động năng của một vật phụ thuộc vào:

A. chỉ khối lượng của vật B. cả khối lượng và độ cao của vật

C. độ cao của vật so với mặt đất D. cả khối lượng và vận tốc của vật

30. Động năng của một sẽ bằng không khi:

A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không

C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều.

31. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:

A. khối lượng của vật B. độ cao của vật so với mặt đất

C. vận tốc của vật D. cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.

0
2 tháng 10 2018

Coi: Quãng đường 1 đi trong 1/4 thời gian đầu

Quãng đường 2 đi trong 3/4 thời gian còn lại

Quãng đường đầu: S1= v1*t1

Quãng đường 2: S2= v2*t2

Mà t1= 1/4t ; t2= 3/4t

Vận tốc trung bình là:

vtb= \(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\)= \(\dfrac{t\cdot\left(2+7,5\right)}{t}\)= 9,5(m/s)

b, Đổi 1h15p= 4500s

Quãng đường đi được là: S= vtb*t= 9,5*4500= 42750(m)