Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phương trình dạng toán tử : \(\widehat{H}\)\(\Psi\) = E\(\Psi\)
Toán tử Laplace: \(\bigtriangledown\)2 = \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)
thay vào từng bài cụ thể ta có :
a.sin(x+y+z)
\(\bigtriangledown\)2 f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))sin(x+y+z)
=\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)sin(x+y+z)
=\(\frac{\partial}{\partial x}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)cos(x+y+z)
= -3.sin(x+y+z)
\(\Rightarrow\) sin(x+y+z) là hàm riêng. với trị riêng bằng -3.
b.cos(xy+yz+zx)
\(\bigtriangledown\)2 f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))cos(xy+yz+zx)
=\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)cos(xy+yz+zx) +\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)cos(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)cos(xy+yz+zx)
=\(\frac{\partial}{\partial x}\)(y+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)(x+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)(y+x).-sin(xy+yz+zx)
=- ((y+z)2cos(xy+yz+zx) + (x+z)2cos(xy+yz+zx) + (y+x)2cos(xy+yz+zx))
=-((y+z)2+ (x+z)2 + (x+z)2).cos(xy+yz+zx)
\(\Rightarrow\) cos(xy+yz+zx) không là hàm riêng của toán tử laplace.
c.exp(x2+y2+z2)
Các phương trình phản ứng có thể xảy ra như sau:
Al + 3AgNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)3 + 3Ag (1)
0,1/3 0,1 mol
2Al(dư) + 3Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)
0,2/3 0,1 mol
Zn + Cu(NO3)2 (dư) \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + Cu (3)
0,1 0,1 mol
Thầy rất hoan nghênh bạn Thịnh đã trả lời câu hỏi 2, nhưng câu này em làm chưa đúng. Ở bài này các em cần phải vận dụng phương trình BET để tính diện tích bề mặt riêng:
Sr = (Vm/22,4).NA.So. Sau khi thay số các em sẽ ra được đáp số.
E làm thế này đúng không ạ?
n(N2)=PV/RT=1*129*10^-3/(0.082*273)=5.76*10^-3 (mol)
Độ hấp phụ: S=n(N2)/m=5.76*10^-3/1=5.76*10^-3 (mol/g)
Diện tích bề mặt silicagel: S=N*So*J=6.023*10^23*16.2*10^-20*5.76*10^-3=562(m2/g)
Ta có: cos 450 = \(\frac{\text{ λ}}{\text{ λ}'}=\frac{\text{ λ}}{0,22}\)
=> λ = cos450.0,22 = 0.156Ǻ
Thưa thầy, thầy chữa bài này được không ạ. Thầy ra lâu rồi nhưng chưa có đáp án đúng
Xác suất tìm thấy vi hạt tính bằng công thức: P(b,c)= \(\int\limits^c_b\)\(\psi\)2dx
Thay ᴪ = sqrt(2/a).sin(ᴫx/a). Giải tích phân ta đươc:
P(b,c)= \(\frac{c-b}{a}-\frac{1}{2\pi}\left(sin\frac{2\pi c}{a}-sin\frac{2\pi b}{a}\right)\)
a) x = 4,95 ÷ 5,05 nm
P(4.95;5.05)= \(\frac{0,1}{10}-\frac{1}{2\pi}\left(sin\frac{2\pi.5,05}{10}-sin\frac{2\pi.4,95}{10}\right)\)= 0.02
Tương tự với phần b, c ta tính được kết quả:
b) P= 0.0069
c)P=6,6.10-6
Ta có:Xác suất tìm thấy vi hạt là:
P(x1;x2)=\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\Psi^2d_x\)=\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\frac{2}{a}\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)d_x\)=\(\frac{2}{a}.\int\limits^{x_2}_{x_1}\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)d_x\)=\(-\frac{1}{2}.\frac{2}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}\left(1-2\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)-1\right)d_x\)
=\(-\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}\cos\left(\frac{2\pi}{a}.x\right)d_x+\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}d_x\)=\(\frac{1}{a}\left(x_2-x_1-\frac{a}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{a}.x_2\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{a}.x_1\right)\right)\right)\)
a)x=4,95\(\div\)5,05nm
Xác suất tìm thấy vi hạt là:
P\(\left(4,95\div5,05\right)\)=\(\frac{1}{10}\left(5,05-4,95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.5,05\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.4,95\right)\right)\right)\)=0,019
b)Xác suất tìm thấy vi hạt là:
P(1,95\(\div\)2,05)=\(\frac{1}{10}\left(2,05-1,95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.2,05\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.1,95\right)\right)\right)\)=0,0069
c)Xác suất tìm thấy vi hạt là:
P(9,9\(\div\)10)=\(\frac{1}{10}\left(10-9,9-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.10\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.9,9\right)\right)\right)\)=6,57\(\times10^{-6}\)
Ta có hệ thức De_Broglie: λ= h/m.chmc
Đối với vật thể có khối lượng m và vận tốc v ta có: λ= h/m.vhmv
a) Ta có m=1g=10-3kg và v=1,0 cm/s=10-2m/s
→ λ= 6,625.10−3410−3.10−2=6,625.10-29 (m)
b) Ta có m=1g=10-3kg và v =100 km/s=105 m
→ λ= 6,625.10−3410−3.105= 6,625.10-36 (m)
c) Ta có mHe=4,003 = 4,003. 1,66.10-24. 10-3=6,645.10-27 kg và v= 1000m/s
→ λ= 6,625.10−344,03.1000=9.97.10-11 (m)
a) áp dụng công thức
\(\lambda=\frac{h}{mv}=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}=6,625.10^{-29}\left(m\right)\)
b)
\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.100.10^3}=6,625.10^{-36}\left(m\right)\)
c)
\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{4,003.1000}=1,65.10^{-37}\left(m\right)\)
Đáp án C