Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dây cà ra dây muống: PC quan hệ
nói nước đôi: PC cách thức
nói có ngọn có ngành: PC về chất
lắm mồm lắm miệng: PC về lượng
1) Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác
2) Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ
3) Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt
4) Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, nhưng không có lí lẽ gì cả
5) Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực
6) Khua môi múa mép: ba hoa, khoác lác, phô trương
7) Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa
Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung không tuân thủ phương châm về chất.
1. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên là liên kết nội dung và liên kết hình thức.
Về nội dung, đoạn văn xoay quanh chủ đề về người bà. => liên kết logic
Về hình thức: đoạn văn có sử dụng phép lặp (lặp từ "bà" giữa các câu), phép thế (bà tôi như thế - "như thế" ở đây ý chỉ việc bà khuyên nhủ, dạy bảo, làm gương cho các cháu bằng nhiều hành động đã được kể ở trên)
2. Tình cảm của tác giả dành cho người bà của mình đó là sự kính yêu, biết ơn và thương nhớ nữa (vì đoạn văn được viết trong dòng hồi tưởng). Bà hiện lên trong ấn tượng của người viết đó là một người lặng lẽ, ít nói nhưng hay thể hiện bằng hành động. Bà hiền và lặng lẽ, quan tâm và dành tình cảm thân ái với tất cả mọi người. Vì thế, cháu - tác giả luôn hướng về bà với niềm ngưỡng mộ và sự biết ơn sâu sắc nhất.
a. Phương châm cách thức (nói mơ hồ, không rõ ràng khiến người khác "nửa mừng nửa lo")
b. Phương châm về chất (nói mà không giữ lời)
c. Phương châm về chất (Nói đúng sự thật, mà sự thật mất lòng)
d. Phương châm về lượng (Nói nhiều)
e. Phương châm về lượng (Nói lắm)
g. Phương châm về lượng (Nói nhiều)
Ăn ngay nói thật: phương châm về chất
Nói bóng nói gió: phương châm cách thức
Nói có ngọn có nghành: phương châm về lượng
Nói nước đôi: phương châm cách thức
Câm miệng hến: phương châm về lượng
Lắm mồm lắm miệng: phương châm cách thức