K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2018

Em tham khảo nội dung ở link dưới nha!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-50-ve-sinh-mat.1910/

19 tháng 5 2019

tham khảo nội dung ở link dưới nha!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-50-ve-sinh-mat.1910/

10 tháng 2 2018

Em tham khảo câu trả lời ở phần lý thuyết này nha! Cô đã soạn đầy đủ nội dung của phần e cần rồi.

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-50-ve-sinh-mat.1910/

7 tháng 5 2017

hình 28.14????

10 tháng 4 2018

Em tham khảo ở link dưới nha!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-50-ve-sinh-mat.1910/

16 tháng 4 2017

Các nguyên nhân gây ra các tật ở mắt :

1 Tật bẩm sinh.

2 Chế độ dinh dưỡng.

3 Môi trường

4 Thói quen

5 Sử dụng các thiết bị điện chưa đúng cách.

6 Tâm lí.

Các biện pháp phòng chống bệnh cận thị:

Hãy luôn luôn đảm bảo cho con bạn có ánh sáng tốt khi đọc sách hoặc học tập. Cả ánh sáng quá mạnh lẫn ánh sáng quá mờ đều làm cho mắt trẻ mệt mỏi, cần phải tránh. Không để trẻ đọc sách, viết chữ liền trong thời gian dài. Cũng không nên xem ti vi 2 – 3 giờ liền.

Cách khắc phục các tật của mắt:

  • Khi nhận thấy có những biểu hiện của cận thị, cần đi đến bác sĩ chuyên khoa mắt để kiểm tra mắt và được bác sĩ tư vấn các biện pháp chăm sóc mắt cận thị.
  • Đeo kính cận phù hợp với độ cận để có thể nhìn xa, tránh việc phải nheo mắt hay ngồi với khoảng cách gần, khiến cho mắt bị cận nặng thêm.
  • Nên đi khám mắt 6 tháng một lần để kiểm tra độ cận và thay đổi kính cho phù hợp. Thường mắt sẽ tăng mỗi năm 1 điốp cho đến khi trưởng thành, cho nên cần kiểm tra mắt thường xuyên để phát hiện và điều chỉnh kính kịp thời.

17 tháng 4 2017

Các biện pháp vệ sinh tai

- Ráy tai được hình thành từ các tế bào da chết, axit béo, cholesterol,..

-Cách lấy ráy tai an toàn nhất là mua thuốc nhỏ tai về, nhỏ vài giọt vào tai, nằm ghé sang một bên sao cho thuốc nhỏ ngấm vào tai trong vài phút. Sau đó xoay nghiêng đầu bạn để thuốc cùng ráy tai chảy ra ngoài.

- Nên tránh tiếng ồn vì tiếng ồn gây ra nhiều tác hại như đau tai, nghe kém, ù tai; khó chịu bực bội trong lòng; rối loạn hành vi xã hội như gây gổ, chống đối, cảm thấy bất lực; khó khăn khi giao tiếp; rối loạn giấc ngủ với hậu quả lâu dài; tác hại tim mạch; tăng sản xuất hormone, ảnh hưởng tới hệ miễn dịch, sự tiêu hóa và ngay cả tới việc học của trẻ em, việc làm của người lớn.

- Điếc tai do ô nhiễm tiếng ồn.

- Phòng chống điếc tai do ô nhiễm tiếng ồn như:

+ Đặt biển báo cấm bóp còi ở những nơi làm việc, nghỉ ngơi, học tập,...

+ Xây dựng tường bêtông ngăn vách khu dân cư với đường cao tốc.

+ Trồng nhiều cây xanh xung quanh để phân tán âm tránh ô nhiễm tiếng ồn.

- Các biện pháp phòng chống bệnh về tai :

+ Không cào tai khi bị ngứa .

+ Không nghe nhạc quá to.

+ Tránh để nước chảy vào tai, có thể sẽ bị nhiễm trùng.

+ Trồng thêm cây xanh quanh nhà , xây nhà tường để tránh ô nhiễm tiếng ồn.

7 tháng 5 2018

biện pháp chống cận thị

-ko dùng quá nhiều thiết bị điện tự

-Kiểm tra mắt định kì

-Bổ sung các chất vitaminA cho mắt

-Ngồi học đúng tư thế

8 tháng 5 2018

Phòng chống cận thị, viễn thị:

1. Nghỉ ngơi thị giác từng lúc 2. Chú ý đến ánh sáng 3. Đọc và viết đúng khoảng cách quy định 4. Tư thế 5. Xem ít truyền hình 6. Chế độ dinh dưỡng 7. Khám mắt định kỳ
12 tháng 3 2022

tham khảo

Nguyên nhân viễn thị là giác mạc dẹt quá hoặc trục trước-sau của nhãn cầu quá ngắn khiến cho hình ảnh không hội tụ ở đúng võng mạc như mắt bình thường mà lại hội tụ ở phía sau võng mạc.

d

- Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp với chủ đề :"Đừng kì thị Những người bị HIV/AIDS mà hãy quan tâm họ"

- truyền thông giải thích dựa trên các cơ sở khoa học và thực tiễn; chuyển từ việc nhấn mạnh vào con đường lây nhiễm sang nhấn mạnh hơn con đường không lây; chuyển từ việc coi người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ là đối tượng sang coi họ là chủ thể của truyền thông; chuyển từ đưa tin, hình ảnh tiêu cực về người nhiễm HIV sang đưa tin, hình ảnh tích cực về họ, cải thiện hình ảnh, tiến tới bình thường hóa sự có mặt của người nhiễm HIV trong cộng đồng.

 

9 tháng 4 2021

- Chuyển từ truyền thông hù dọa sang truyền thông giải thích dựa trên các cơ sở khoa học và thực tiễn; chuyển từ việc nhấn mạnh vào con đường lây nhiễm sang nhấn mạnh hơn con đường không lây; chuyển từ việc coi người nhiễm HIV/ AIDS và gia đình họ là đối tượng sang coi họ là chủ thể của truyền thông; chuyển từ đưa tin, hình ảnh tiêu cực về người nhiễm HIV sang đưa tin, hình ảnh tích cực về họ, cải thiện hình ảnh, tiến tới bình thường hóa sự có mặt của người nhiễm HIV trong cộng đồng.

- Tăng cường đưa tin, quảng bá các hoạt động tích cực của người nhiễm HIV/ AIDS, sự đóng góp của họ đối với cộng đồng và gia đình; huy động sự tham gia ngày càng nhiều của các nhà lãnh đạo, các vị chức sắc và những người có uy tín, những người nổi tiếng được quần chúng mến mộ vào các hoạt động truyền thông, kết hợp với sự thăm hỏi, động viên người nhiễm HIV/ AIDS...

- Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp với chủ đề: " Đừng kì thị những người bị HIV/ AIDS mà hãy quan tâm tới họ "

- Thứ nhất: ngồi không đúng tư thế, làm cho mắt gần quá sách vở.

- Thứ hai: coi phim nhiều, ti vì nhiều, chơi vi tính nhiều, để mắt quá gần các tia điện từ.

- Thứ ba, do thiếu ngủ vì học quá nhiều, thức khuya hay không ngủ đủ giấc.

- Thứ tư, do các em học sinh nhìn phải tia cực tím( tia lửa phát ra từ que hàn) có hại cho mắt.

4 tháng 4 2017

Theo các chuyên gia, cận thị ở nhóm tuổi này do một số nguyên nhân. Nguyên nhân đầu tiên là thiếu ngủ hoặc ít ngủ bởi 7-9 tuổi và 12-14 tuổi là giai đoạn các em phát triển rất nhanh. Nếu thời gian ngủ quá ít dễ gây cận thị. Trẻ sinh thiếu tháng từ hai tuần trở lên cũng thường bị cận từ khi học vỡ lòng. Trẻ cũng có thể bị cận thị do mức độ di truyền liên quan mật thiết với mức độ cận thị của bố mẹ. Nếu bố mẹ bị cận thị từ 6 đi-ốp trở lên thì khả năng di truyền sang con cái là 100%. Ngoài ra, nếu mỗi ngày các em đều xem tivi nhiều hơn 2 tiếng với khoảng cách từ mắt tới tivi ngắn hơn 3 m, thị lực của trẻ sẽ suy giảm nhiều, khả năng dẫn đến cận thị là rất cao.

15 tháng 12 2021

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.[1] Chúng thường sống dưới nước và hô hấp bằng mang. Đa số các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại. Rận nước có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.