Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trước khi nói
a. Chuẩn bị nội dung và phương tiện để trình bày
b. Luyện tập
2. Trình bày bài nói
3. Sau khi nói
Người nghe | Người nói |
- Nghe và ghi vắn tắt những đặc điểm nổi bật của sản phẩm sáng tạo từ sách hoặc quan điểm về việc đọc sách để có thể trao đổi, nêu câu hỏi sau khi người nói trình bày. - Nêu ý kiến về nội dung bài nói và cách trình bày | - Nghe góp ý và phản hồi những ý kiến của người nghe về nội dung bài nói một cách phù hợp, rõ ràng có thể bổ sung những điểm cần làm rõ thêm. - Trao đổi lại với người nghe về cách trình bày để có thể rút kinh nghiệm và điều chỉnh một cách hiệu quả |
Em thích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
a. Viết về vẻ đẹp hung bạo và trữ tình của con sông Đà của vùng Tây Bắc.
b. Tác giả biểu lộ sự tự hào, trân trọng trước sự hùng vĩ của dòng sông cũng như là sự cảm thán trước vẻ đẹp trữ tình nên thơ mà ít người khám phá ra được của nó.
c. Những từ ngữ diễn tả tình cảm, cảm xúc: “không ai nghĩ rằng cái dây thừng ngoằn nghèo dưới chân mình kia lại chính là cái con sông hằng năm và đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc”; “nhìn dòng sông Đà như một cố nhân”; “Hùng vĩ của Sông Đà”; “Tôi sợ hãi mà nghĩ đến”;……
d. Chi tiết thú vị: Tác giả tưởng tượng có một anh quay phim có thể vào trong quãng sông ấy để quay lại những thước phim để đời cho người xem thưởng thức.
Tham khảo:
Tương thân, tương ái là truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta, đồng thời cũng mang tính nhân loại. Những con người có lương tri bao giờ cũng muốn sống gắn bó với nhau, cùng nhau "chia ngọt sẻ bùi". Đây chính là bản chất lương thiện và bản chất xã hội của con người, tạo nên cộng đồng dân tộc và cộng đồng thế giới.
Tục ngữ, ca dao Việt Nam nói nhiều về lòng tương thân tương ái: "Lá lành đùm lá rách", "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ", "Thương người như thể thương thân", "Nhiễu điều phủ lấy giá gương; Người trong một nước phải thương nhau cùng" và "Khôn ngoan đối đáp người ngoài; Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau"... Có lẽ hơn bất cứ dân tộc nào trên thế giới, dân tộc Việt Nam từ bao đời nay, luôn luôn phải chiến đấu chống thù trong giặc ngoài; luôn luôn phải đấu tranh với thiên tai khắc nghiệt nên tinh thần tương thân tương ái trở thành phẩm chất tiêu biểu của con người Việt Nam, trở thành đặc trưng bản sắc của văn hóa Việt Nam và hơn thế nữa, nó trở thành yêu cầu tất yếu để dân tộc và đất nước Việt Nam tồn tại và phát triển.
Truyền thống tương thân, tương ái biểu hiện trước hết ở tình yêu thương, đùm bọc, thông cảm với nhau trong những lúc khó khăn hoạn nạn. Những năm cả nước có chiến tranh, các gia đình có người thân ra tiền tuyến đều được bà con xóm làng, khu phố an ủi, động viên, giúp đỡ những khi ốm đau, thiếu thốn, tương trợ nhau trong sản xuất. Lòng tương thân, tương ái của đồng bào hậu phương tạo ra sức mạnh cho các chiến sĩ ngoài mặt trận đánh thắng kẻ thù. Đất nước hòa bình nhưng thiên tai dữ dội và liên tiếp lại làm cho nhân dân nhiều tỉnh, nhiều vùng gặp khốn khó ví dụ như trận lũ lụt khủng khiếp ở các tỉnh miền Trung năm 1999 và nạn hồng thủy ở vùng đồng bằng sông Cửu Long diễn ra gần ba tháng nay. Đồng bào cả nước, từ em nhỏ đến cụ già, từ người nông dân, công nhân đến các trí thức và nhà tu hành, cùng bà con tiểu thương, ở miền ngược và miền xuôi, đều người ít, người nhiều gom góp tiền của cứu trợ giúp đồng bào lũ lụt. Cộng đồng người Việt ở nước ngoài và nhiều tổ chức quốc tế cũng nhiệt tình ủng hộ nhân dân vùng gặp thiên tai. Thật là "Một miếng khi đói bằng một gói khi no". Những khi khó khăn, những lúc gặp rủi ro, nhân dân ta đều cùng nhau chia sẻ.
Cùng với lòng thương người, truyền thống tương thân, tương ái còn được biểu hiện ở tinh thần biết vui với niềm vui chính đáng của người khác, biết coi thắng lợi và hạnh phúc của người khác như thắng lợi và hạnh phúc của chính mình. Có thêm điều này, lòng tương thân, tương ái mới trở nên toàn vẹn và sâu sắc. Gia đình nào có con em lấy vợ, lấy chồng hoặc đỗ đạt, thành tài thì bà con lối xóm đều đến chia vui.
Tương thân, tương ái là truyền thống đạo lí dân tộc, là phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam. Các câu tục ngữ, ca dao:
"Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng"
hoặc:
"Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một dàn"
không chỉ nói về truyền thống nhân đạo của dân tộc, mà còn là những lời nhắc nhở, khuyên răn mọi người nên có và cần phải có tinh thần tương thân, tương ái.
Từ xa xưa, nhân dân ta đã luôn đoàn kết, đùm bọc và yêu thương lẫn nhau. Khi có chiến tranh và cho đến bây giờ khi đại dịch covid hoàn hành. Khi thành phố hcm đang là tâm dịch, thì người dân ở các nơi khác đã tình nguyện tới hcm để chi viện và giúp sức. Nay khi tp hcm đã khỏi, thì tp hcm đã giúp các nơi khác như hà nội. Chúng ta vẫn luôn sát cánh cùng nhau, dường như nó cũng trở thành một trong những truyền thống quý bấu của nước Việt.
- Mục đích viết của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: Làm sáng tỏ một vấn đề về tác phẩm đó.
- Đặc điểm, nội dung chính của văn bản: Đưa ra các lí lẽ và bằng chứng để chứng minh cho ý kiến hoặc làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
Như vậy, mối quan hệ giữa mục đích viết và đặc điểm, nội dung chính của văn bản là mối quan hệ hai chiều. Mục đích viết là cái để cho đặc điểm và nội dung chính của văn bản hướng đến; trong khi đặc điểm và nội dung chính của văn bản sẽ hiện thực hóa mục đích viết.
Tác phẩm truyện mà em thích nhất: Bầy chim chìa vôi
- Đề tài của truyện: trẻ em
- Các nhân vật trong truyện: Mon, Mên, những chú chim chìa vôi. Trong đó có nhân vật chính là Mon, Mên
Mon là một cậu bé giàu lòng trắc ẩn, biết yêu thương động vật
Mên ra dáng đàn anh, biết sắp xếp và quyết định công việc.
- Cốt truyện:
1. Hai anh em Mon và Mên đang nằm ngủ thì trời mưa to. Mon lo lắng cho đàn chim chìa vôi.
2. Bầy chim chìa vôi làm tổ rất đặc biệt: chúng chọn bãi đất nổi giữa song để làm tổ và mùa mưa đến là lúc chúng cất cánh bay lên.
3. Hai anh em đã tìm cách để ra giữa sông cứu đàn chim chìa vôi.
4. Ra đến nơi hai anh em đã chứng kiến cảnh bầy chim cất cánh. Hai anh em vô cùng xúc động.
Tóm tắt: Vào đêm mưa giông, Mon đang ngủ thì giật mình thức giấc vì bầy chim chìa vôi đang bị kẹt giữa bãi cát. Hai đứa trẻ sợ bầy chim chìa vôi sẽ bị chìm mất. Hai anh em bơi đò ra giữa sông để mang chúng vào bờ. Khi bình minh lên hai đứa trẻ đã được chúng kiến một cảnh huyền thoại hiện ra trước mắt, những cánh chim nhỏ bé đã bứt khỏi dòng nước khổng lồ bay lên. chứng kiến cảnh tượng đó cả hai đứa trẻ đã vô cùng xúc động.
Bài thơ Qua Đèo Ngang được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật.
(1) Khi thất bại: → Người thành công tìm lý do ở mình → Thay đổi các sai lầm → Mạnh mẽ, không ngừng phát triển bản thân → Thành công.
(2) Khi thất bại: → Người thất bại đổ lỗi cho hoàn cảnh → Không dám nhìn nhận sự yếu kém của bản thân à không thay đổi được kết quả → không thể phát triển bản thân trở lên tốt hơn.