Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a = 1. 3. 5. 7 .13+ 20 \(⋮\) 5
\(\Rightarrow\)a = 1. 3. 5. 7 .13+ 20 là hợp số
b=147. 247. 347 –13 \(⋮\)13
\(\Rightarrow\)b=147. 247. 347 –13 là hợp số
1.3.5.7. ... .13 + 20 = 1.3.5. ... . 13 + 4.5 = (1.3.7.9. ... . 13 + 4) . 5 => chia hết 5 => hợp số
Bài 2:
\(\Leftrightarrow5a+14\in\left\{2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;31;37\right\}\)
\(\Leftrightarrow5a\in\left\{5;15\right\}\)
hay a=3(vì a là số nguyên tố)
A = 123456789 + 729
1234567890 : 9 ; 729 : 9
=> 123456789 + 729 là hợp số
a) 3. 4. 5 + 6. 7
= 2.3. (2.5+7) => Hợp số
b) 7. 9. 11. 13 – 2. 3. 4. 7
= 7.3.(3.11.13-2.4) => Hợp số
c) 3. 5. 7 + 11. 13. 17
Ta có: 3.5.7 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.
Tương tự 11.13.17 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.
Tổng 2 số lẻ sẽ là một số chẵn. Số chẵn chia hết cho 2
=> Tổng này là hợp số
d) 16 354 + 67 541
Ta thấy hàng đơn vị : 4+1=5 . Vì 5 chia hết cho 5 nên tổng này cũng là hợp số
e) 1. 3. 5. 7. … . 13 + 20
Ta có: 1.3.5.7. ... . 13 chia hết cho 5
20 cũng chia hết cho 5 (20:5=4)
Vậy: 1.3.5.7. ... . 13 + 20 = 5. (1.3.7. ... .13+4)
=> Tổng trên là hợp số
____
f) 147. 247. 347 – 13
= 147.347. 13. 19 - 13
= 13. (147.347.19 - 1)
=> Hiệu trên là hợp số
Bài 3:
a: \(x\in\left\{20;25;30\right\}\)
b: \(x\in\left\{26;39;52;65;78\right\}\)
A là hợp số vì số hang thứ 1 có ít nhất 4 ước, số hạng thứ 2 có ít nhất 3 ước=> cả hai số hang đều là hợp số mà hợp số - hợp số =hợp số=> A là hợp số
câu B tương tự
bạn Nguyễn Vân nhớ cho k nha
cứ gì hợp số - hợp số = hợp số
VD : 8 - 6 = 2 ( số nguyên tố )
mình T/L câu a thôi nhé :
C1) A= 1.3.5.7...13+20 C2) vì tích 1.3.5.7...13 có chứa TS 5 nên tích này : hết cho 5.
A=(1.3.5.7...13)+20 số 20 : hết cho 5 và tích 1.3.5.7...13 : hết cho 5 nên 1.3.5.7...13+20
A=[(13.1).(1.3).(9.5).7]+20 ngoài ước là 1 và chính nó thì còn có ước là 5 nên A là hợp số
A=(13.33.45.7)+20
A=[(13.7).(33.45)]+20
A=(91.1485)+20
A=135135+20
A=135155 Vì số cuối của số này là số 5 nên nó chia hết cho 5 -> HỢP SỐ