K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

b/Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet) 

HT

là 1,2 vì 5:3 dư 2, 7:3 dư 1

n>3=>n không chia hết cho 3

=>n2 không chia hết cho 3

=>n2=3q+1(tính chất của số chính phương)

=>n2+2012=3q+1+2012=3q+2013=3(q+671) chia hết cho 3

=>n2+2012 là hợp số

 

31 tháng 8 2015

b) n chia cho 17 dư 13 => n - 13 chia hết cho 17

n chia cho 37 dư 23 => n - 23 chia hết cho 23

=> 2n - 26 chia hết cho 17 => 2n - 26 + 17 = 2n - 9 chia hết cho  17

 2n - 46 chia hết cho 37 => 2n - 46 + 37 = 2n - 9 chia hết cho 37

=> 2n - 9 chia hết cho 17 và 37. 17 và 37 nguyên tố cùng nhau nên

2n - 9 chia hết cho 17.37 = 629

=> 2n - 9 + 629 chia hết cho 629 

Hay 2n + 620 chia hết cho 629

mà 2n + 620 = 2.(n + 310) nên 2.(n + 310) chia hết cho 629 . vì 2 và 629 nguyên tố cùng nhau nên n + 310 chia hết cho 629

=> n chia cho 629 dư  319 (629 - 310 = 319)

16 tháng 1 2016

Ta có: (p-1)p(p+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3.

=>p-1 hoặc p hoặc p+1 chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên không thể chia hết cho 3

=>p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3

=>(p-1)(p+1) chia hết cho 3               

=>(p-1)(p+1) chia 3 dư 0

17 tháng 1 2016

bài này thiếu đề hả bạn , ai muốn trao đổi tick nào ??? Tick mk đi mk tick lại cho , mk có tất nhiều nick , mk có thể cho các bạn 10 **** trong 5 phút đó !!!

9 tháng 1 2016

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

31 tháng 10 2016

a)P=1

b)P=3

B2:960

B3:418

31 tháng 10 2016

B2:960

1 tháng 1 2016

nếu p=5

(5-1)(5+1)+3=27

dư 3

bạn có thể thử với những trường hợp khác

tick nha

1 tháng 1 2016

A=(p-1)(p+1)+3

A=p2-1+3

A=p2+2

tự cm tiếp nhé

30 tháng 1 2016

P là số nguyên tố lớn hơn 3

=> P không chia hết cho 2 cho 3 

Ta có :P không chia hết cho 2

=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp => (P-1)(P+1) chia hết cho 8 (1)

Mặt khác:P không chia hết cho 3

Nếu P= 3k +1 thì P-1 =3k chia hết cho 3

=>(P-1)(P+1) chia hết cho 3

Tương tự: Nếu P= 3k+2 thì P+1=3k +3 chia hết cho 3 

=> (P-1)(P+1) chia hết cho 3(2)

Từ (1)(2)

=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8 cho 3 mà (8;3)=1 =>(P-1)(P+1) chia hết cho 24

=>Số dư của A=(p-1)(p+1) khi chia cho 24 là 0

Vì p không chia hết cho 3 mà (p - 1).p.(p + 1) chia hết cho 3 nên (p - 1) chia hết cho 3 hoặc (p + 1) chia hết cho 3 => (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3

Vì p là số lẻ nên (p - 1) và (p + 1) là hai số chẵn liên tiếp => (p - 1).(p + 1) chia hết cho 8

Vì (3;8) = 1 => (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3. 8 hay (p - 1).(p + 1) chia hết cho 24

Vậy (p - 1).(p + 1) + 3 chia 24 dư 3