K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2015

a) a + b = |a| + |b|. Mà |a| ; |b| \(\ge\) 0 nên để thỏa mãn đẳng thữ này thì a , b phải là số tự nhiên.

b) a + b = -(|b| - |a|). Mà |a| ; |b| \(\ge\) 0  =>  -(|b| - |a|) \(\le\) 0 nên để thỏa mãn đẳng thứ này thì a , b phải là các số nguyên âm hoặc a,b bằng 0.

26 tháng 7 2015

Ta có : ab – ac + bc – c2 = - 1 
(ab – ac) + (bc – c2) = - 1 
a(b – c)+ c(b – c) = -1 
(b – c)(a + c) = -1

Vì a, b, c nguyên nên: a + c = 1 ; b - c = 1 hoặc a + c = -1 ; b - c = 1

=> a + b = 0 hay a và b là 2 số nguyên đối nhau (đpcm)

để (6a+1) chia hết cho(3a-1) thì 3a-1 thuộc Ư (3) = { 1,-1,3,-3}

vs 3a-1=1 => 3a=2 => a=2/3(loại)

vs 3a-1=-1  =>  3a=0  =>  a=0

vs 3a-1 = -3a  =>  a=4/3(loại)

 vs 3a-1 = -3  =>  3a = -2  =>  a= -2/3(loại)

vậy a=0

câu b làm tương tự

7 tháng 2 2019

a) a= 11; -11

b) a=0

c) a rỗng

d) a rỗng

e) a= 3; -3

7 tháng 2 2019

a. \(a=\pm11\)

b. \(a=0\)

c.d. \(a\in\varnothing\)

e. \(a=\pm3\)

2 tháng 6 2015

Z+: tập hợp số nguyên dương

Z-: tập hợp số nguyên âm

cái này đầu tiên mình thấy đó

30 tháng 10 2015

a thuộc số nguyên dương, b thuộc số nguyên âm 

a) mà a+b ko thuộc z suy ra 

7 tháng 1 2020

Trl:

C1 : 

Hiệu số bàn thắng - thua của đội bóng đó là :

\(26-49=-23\) ( bàn )

Vậy : ....

C2 : 

\(-11< x< 11\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-10;-9;-8;...;9;10;11\right\}\)

Tổng các số nguyên đó là :

\(-11+\left(-10\right)+\left(-9\right)+\left(-8\right)+...+8+9+10+11=0\)

Vậy ....

C3 :

\(AB=5cm;BC=3cm\)

Ta có hình sau :

A B C 5cm 3cm

\(\Rightarrow AB+BC=AC\)

hay \(5cm+3cm=AC\)

\(\Rightarrow AC=8cm\)

Vậy ....

C4 :

Phương án C.113

C5 :

a) \(\left|x\right|+\left|y\right|=0\)

\(\Rightarrow x;y\inℤ\)

b) \(\left|x\right|+\left|y\right|\)

\(\Rightarrow x;y\inℤ\)

Bài cuối có hiểu ko ???

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

a)

gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2x,4x,6x( x là số tự nhiên)

ta có 2x+4x+6x=12x chia hết cho 6

=> Tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6

b)

gọi 3 số lẻ liên tiếp là 3k-1 , 3k  , 3k+1( k là số tự nhiên)

ta có 3k-1+3k+3k+1=9k chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 2

=>  Tổng ba số lẻ liên tiếp ko chia hết cho 6

c) 

a chia hết cho b=> a=b.x(x là số tự nhiên)

b chia hết cho c=> b= c.y(y là số tự nhiên)

thay b=c.y, ta có a= c.y.x chia hết cho c

=> Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c

d)

a chia hết cho 7=> a = 7x ( x là số tự nhiên)

b chia hết cho 7=> b=7y(y là số tự nhiên)

a-b=7x7t=7(x-y) chia hết  cho 7

=> Nếu a và b chia hết cho 7 có cùng số dư thì hiệu a - b chia hết cho 7

học tốt

16 tháng 10 2019

a) Gọi 3 số chẵn liên tiếp lần lượt là 2n, 2n+2, 2n+4

Tổng của ba số chẵn liên tiếp là:   2n + 2n+2 + 2n+4

                                              =     6n+6

                                              =     6(n+1) chia hết cho 6

Vậy tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6