\(1-\sqrt{2}\) là nghiệm của phương trình
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 9 2019

\(\left(1-\sqrt{2}\right)^2+b\left(1-\sqrt{2}\right)+c=0\)

\(\Leftrightarrow3-2\sqrt{2}+b-b\sqrt{2}+c=0\)

\(\Leftrightarrow b+c+3=\left(b+2\right)\sqrt{2}\)

Do b; c hữu tỉ nên vế trái hữu tỉ, vế phải vô tỉ

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}b+c+3=0\\b+2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2\\c=-1\end{matrix}\right.\)

@Vũ Minh Tuấn @Lê Thị Thục Hiền

5 tháng 4 2017

a) Đúng. Mệnh đề phủ định: "1794 không chia hết cho 3".

b) Sai. "√2 không phải là một số hữu tỉ".

c) Đúng. "π không nhỏ hơn 3, 15". Dùng kí hiệu là: π ≥ 3,15 .

d) Sai. "|-125|>0".



16 tháng 5 2017

a) Mệnh đề đúng.

Phủ định là " \(\sqrt{3}+\sqrt{2}\ne\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\), mệnh đề này sai

b) Mệnh đề sai, vì \(\left(\sqrt{2}-\sqrt{18}\right)^2=8\).

Phủ định là " \(\left(\sqrt{2}-\sqrt{18}\right)^2\le8\)", mệnh đề này đúng

c) Mệnh đề đúng, vì \(\left(\sqrt{3}+\sqrt{12}\right)^2=27\)

Phủ định là "\(\left(\sqrt{3}+\sqrt{12}\right)^2\) là một số vô tỉ", mệnh đề này sai

d) Mệnh đề sai

Phủ định là " \(x=2\) không là nghiệm của phương trình \(\dfrac{x^2-4}{x-2}=0\)", mệnh đề này đúng

20 tháng 2 2019

Cảm ơn bạn.

17 tháng 2 2019

Bạn làm được rồi thì cho mình xin lời giải với nhé.

8 tháng 10 2020

Từ pt ta có: \(-\left(1+x^4\right)=\text{ax}^3+bx^2+cx\)

Áp dụng BĐT B.C.S:

\(\left(1+x^4\right)^2=\left(\text{ax}^3+bx^2+cx\right)^2\le\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(x^6+x^4+x^2\right)\)\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\frac{\left(1+x^4\right)^2}{x^6+x^4+x^2}\left(1\right)\)

Mặt khác: \(\frac{\left(1+x^4\right)^2}{x^6+x^4+x^2}\ge\frac{4}{3}\left(2\right)\)

Thật vậy: \(\left(2\right)\Leftrightarrow3\left(1+2x^4+x^8\right)\ge4\left(x^6+x^4+x^2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^8-4x^6+2x^4-4x^2+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2\left(3x^4+2x^2+3\right)\ge0\)(luôn đúng)

Từ 1 và 2 : \(a^2+b^2+c^2\ge\frac{4}{3}\)

Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi \(\orbr{\begin{cases}a=b=c=\frac{2}{3}\left(x=1\right)\\a=b=c=\frac{-2}{3}\left(x=-1\right)\end{cases}}\)

6 tháng 11 2018

câu 4 \(\sqrt{x^2-2x}=\sqrt{2x-x^2}\Leftrightarrow x^2-2x=2x-x^2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-2x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

câu C

Câu 5 \(x\left(x^2-1\right)\sqrt{x-1}=0\)

ĐK \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\\sqrt{x-1}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nh\right)\\x=-1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

vậy pt có 1 nghiệm

câu B

NV
24 tháng 10 2019

\(\left\{{}\begin{matrix}-\frac{b}{2a}=\frac{3}{2}\\\frac{4ac-b^2}{4a}=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-3a\\4ac-b^2=a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow4ac-9a^2=a\Rightarrow c=\frac{9a+1}{4}\)

Mặt khác theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=3\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{9a+1}{4a}\end{matrix}\right.\)

\(x_1^3+x_2^3=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=9\)

\(\Leftrightarrow27-9\left(\frac{9a+1}{4a}\right)=9\)

\(\Leftrightarrow12a-9a-1=4a\Rightarrow a=-1\)

\(\Rightarrow b=3\) ; \(c=-2\)

\(P=6\)

NV
11 tháng 11 2019

a/ \(x^2-2x-3=-m\)

Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2x-3\)

\(-\frac{b}{2a}=1\) ; \(f\left(1\right)=-4\) ; \(f\left(-1\right)=0\) ; \(f\left(3\right)=0\)

\(\Rightarrow\) Để pt có nghiệm trên khoảng đã cho thì \(-4\le-m\le0\Rightarrow0\le m\le4\)

b/ \(-x^2+2mx-m+1=0\)

\(\Delta'=m^2+m-1\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\\m\ge\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Để pt có 2 nghiệm đều âm

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m< 0\\x_1x_2=m-1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

Vậy pt luôn có ít nhất 1 nghiệm \(x\ge0\) với \(\left[{}\begin{matrix}m\le\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\\m\ge\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
11 tháng 11 2019

c/ \(f\left(x\right)=2x^2-x-1=m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=2x^2-x-1\) trên \(\left[-2;1\right]\)

\(-\frac{b}{2a}=\frac{1}{4}\) ; \(f\left(\frac{1}{4}\right)=-\frac{9}{8}\) ; \(f\left(-2\right)=9\); \(f\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow\) Để pt có 2 nghiệm pb thuộc đoạn đã cho thì \(-\frac{9}{8}< m\le0\)

d/ \(f\left(x\right)=x^2-2x+1=m\)

Xét \(f\left(x\right)\) trên \((0;2]\)

\(-\frac{b}{2a}=1\) ; \(f\left(1\right)=0\) ; \(f\left(0\right)=1\); \(f\left(2\right)=1\)

Để pt có nghiệm duy nhất trên khoảng đã cho \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=1\end{matrix}\right.\)

e/ ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge-3\\x\le-4\end{matrix}\right.\\x\ge m\end{matrix}\right.\)

\(x^2+4x+3=x-m\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^2+3x+3=-m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)\)

\(-\frac{b}{2a}=-\frac{3}{2}\) ; \(f\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{3}{4}\); \(f\left(-3\right)=3\); \(f\left(-4\right)=7\)

Để pt có 2 nghiệm thỏa mãn \(x\notin\left(-4;-3\right)\) thì \(\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}< m\le3\\m\ge7\end{matrix}\right.\) (1)

Mặt khác \(x^2+3x+m+3=0\)

Để pt có 2 nghiệm thỏa mãn \(m\le x_1< x_2\) thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(m\right)\ge0\\x_1+x_2>2m\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+4m+3\ge0\\2m< -3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\le-3\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ko tồn tại m thỏa mãn