Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy tắc đoán một số tự nhiên chia hết cho 11 là hiệu của tổng các số ở vị trí số lẻ và tổng các số ở vị trí số chẵn của nó có thể chia hết cho 11.
Công thức tổng quát _____
A = a b c d chia hết cho 11 khi [(a + c) – (b + d) ] chia hết 11
Ví dụ tổng các số ở vị trí số lẻ là 9 + 8 + 6 = 23, tổng các số ở vị trí số chẵn là 2 + 8 + 2 = 12, hiệu của hai tổng này bằng 11, có thể chia hết cho 11 cho nên số 268829 có thể chia hết cho 11.
Ví dụ khác: 1257643, vì (3 + 6 + 5 + 1) – (2 + 7 + 4) = 2 cho nên số 1257643 không thể chia hết cho 11.
Cách chứng minh vẫn giống với quy tắc trong 3 và 4: dùng ký hiệu trong (3).
A = = [(10 + 1) a1 + (102 -1)a2 + (103 + 1)a3 + (104 – 1)a4 +..] + (a0 + a2 +..) - (a1 + a3 +...)
Số trong hoặc đơn phía trước là bội số của 11, do vậy muốn phán đoán xem a có phải là bội số của 11 không thì chỉ cần xem số trong hoặc đơn phía sau có phải là bội số của 11 hay không.
gọi số đó là a ( a thuộc N , a lớn hơn hoặc = 3) => a-2 chia hết cho 3;4;5;6 hay a-2 thuộc BC (3;4;5;6)
=> BCNN(3;4;5;6) = 2^2.3.5 = 60 nên BC(3;4;5;6) = { 0 ; 60 ; 120;180;...}
=> a thuộc { 2;62;122;182;..}
ta thấy 122 là số nhỏ nhất chia 7 dư 3 trong tập hợp trên nên: số đó là 122
Vậy số cần tìm là số 122
tk mk nha
Số có ba chữ số có dạng \(\overline{abc}\)
Vì chữ số ba nằm ở hàng chục vậy nên b = 3
6 không nằm ở hàng đơn vị nên 6 nằm ở hàng trăm
Và ba chữ số khác nhau nên 5 nằm ở hàng đơn vị
Ta có \(\overline{abc}=635\)
Goi số tự nhiên đó là \(n\)thì \(n+42\)chia hết cho cả \(130\)và \(150\)do đó \(n+42⋮\left[130,150\right]\).
Ta có: \(130=2.5.13,150=2.3.5^2\Rightarrow\left[130,150\right]=2.3.5^2.13=1950\)
Suy ra \(n+42⋮1950\).
Mà \(n\)là số có bốn chữ số nên \(n+42\in\left\{1950;3900;5850;7800;9750\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{1908;3858;5808;7758;9708\right\}\).