Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chào bạn, nếu bạn đã học nguyên lí bất biến thì có thể giải theo cách sau:
Coi mỗi số chắn là 1, mỗi số lẻ là -1. Theo bài ra, ta có:
Số số lẻ là: (2009 - 1) : 2 + 1 = 1005 (số)
Số số chẵn là: (2010 - 2) : 2 + 1 = 1005 (số)
Do vậy, tích của các số mình đã coi là (-1)1005.11005 = -1
Chúng ta có 3 trường hợp:
(a) Chọn ra 2 số chẵn, suy ra sau mỗi lần thay đổi, số số chẵn giảm đi 1
Vậy tích lúc đó là -1 (không thay đổi giá trị khi chia cho 1)
(b) Chọn ra 2 số lẻ, suy ra số số lẻ giảm đi 2 là số số chẵn tăng lên 1
Vậy tích lúc đó vẫn là -1
(c) Chọn ra một số lẻ một số chẵn, số số lẻ không thay đổi, số số chẵn giảm đi 1
Vậy tích lúc đó vẫn là -1
Do đó, dù có thay đổi thế nào thì tích vẫn là -1, tức là khi còn lại một số trên bảng, tích vẫn là -1.
Vì thế số cuối cùng là số lẻ.
Chúc bạn học vui!
K.K.K
+ Nếu xóa đi 2 số chẵn, thì tổng của 2 số bị số sẽ là một số chẵn. Suy ra sau khi thực hiện số các số lẻ trên bảng không thay đổi.
+ Nếu xóa đi 1 số chẵn và 1 số lẻ, thì tổng của 2 số bị số sẽ là một số lẻ. Suy ra sau khi thực hiện số các số lẻ trên bảng không thay đổi.
+ Nếu xóa đi 2 số lẻ, thì tổng của 2 số bị số sẽ là một số chẵn. Suy ra sau khi thực hiện số các số lẻ trên bảng giảm đi 2 số.
+ Theo giả thiết số các số lẻ là 5, nên sau mỗi lần thực hiện trên bảng luôn còn có số lẻ.
+ Sau mỗi lần thực hiện, số các số trên bảng giảm đi 1. Vậy sau lần thực hiện thứ 9 thì trên bảng còn lại duy nhất một số và "Số đó là số lẻ" (là tổng của 10 số đã cho).
+ Nếu xóa đi 2 số chẵn, thì tổng của 2 số bị số sẽ là một số chẵn. Suy ra sau khi thực hiện số các số lẻ trên bảng không thay đổi.
+ Nếu xóa đi 1 số chẵn và 1 số lẻ, thì tổng của 2 số bị số sẽ là một số lẻ. Suy ra sau khi thực hiện số các số lẻ trên bảng không thay đổi.
+ Nếu xóa đi 2 số lẻ, thì tổng của 2 số bị số sẽ là một số chẵn. Suy ra sau khi thực hiện số các số lẻ trên bảng giảm đi 2 số.
+ Theo giả thiết số các số lẻ là 5, nên sau mỗi lần thực hiện trên bảng luôn còn có số lẻ.
+ Sau mỗi lần thực hiện, số các số trên bảng giảm đi 1. Vậy sau lần thực hiện thứ 9 thì trên bảng còn lại duy nhất một số và "Số đó là số lẻ" (là tổng của 10 số đã cho).
Sau khi xóa hai số, ta thêm vào số mới bằng tổng của chúng do đó tổng của tất cả các số trên bảng không đổi.
Sau một số lần xóa, trên bảng chỉ còn lại một số, số đó chính là tổng của tất cả các số trên bảng ban đầu.
Ta sẽ tính tổng của các số: \(1,2,3,...,55\).
Đây là dãy số cách đều, số hạng sau hơn số hạng liền trước \(1\)đơn vị.
Số số hạng của dãy là: \(\left(55-1\right)\div1+1=55\)(số hạng)
Giá trị của tổng là: \(\left(55+1\right)\times55\div2=1540\)
Vậy số cần tìm là \(1540\).
mình học qua lớp 5 còn chưa bao giờ thấy bài toán này sorry bạn nha!!!!
Tổng của hai số bị xóa là: \(a+b\).
Số điền vào là: \(a+b-1\).
DO đó với mỗi lần xóa tổng của các số trên bảng bị giảm đi \(1\).
Ta tính tổng các số trên bảng ban đầu.
Các số trên bảng ban đầu là các số cách đều, số sau hơn số trước \(1\)đơn vị.
Có số số hạng là: \(\left(20-1\right)\div1+1=20\)số hạng.
Tổng của các số ban đầu là: \(\left(20+1\right)\times20\div2=210\)
Sau \(19\)lần xóa số còn lại trên bảng là: \(210-19=191\).