Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đo điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành đo điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện nhưng bằng các vật liệu khác nhau
Dựa vào bảng 1 sgk, điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 m2. là 0,50.10-6 Ω, vậy điện trở với các dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 mm2. sẽ tăng thêm 10-6 lần, (vì tiết diện giảm đi 106 lần), tức là 0,50.10-6.106 = 0,5 Ω.
Khi đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì 1 đèn led sáng và từ trong ra ngoài cuộn dây thì đèn led còn lại sáng
→ Đáp án C
Cho 3,4.105 là nhiệt độ nóng chảy hoàn toàn của đá
Lấy bình chia độ đo 1l nước rồi đưa 1l đó đổ vào cốc đun rồi đun nóng đến 100oC. Sau đó thả 1kg đá ở 0oC vào
Nhiệt lượng đá thu vào để tăng đến 3,4.105 là
\(Q_1=\lambda m=3,4.10^5.1=340000J=340kJ\)
Nhiệt lượng để đá tan hoàn toàn là
\(Q_2=mc\Delta t=1.1800\left(340000-100\right)=6118200kJ\)
Nhiệt lượng cần thiết là
\(Q=Q_1+Q_2=6118540kJ\)
Đáp án D
Trong các trường hợp trên, dòng điện cảm ứng xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong trường hợp thanh nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục AB.
Câu 33:Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm
A.Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.
C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.
D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
Ta nhúng 2 thanh kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân, hiệu điện thế giữa mỗi thanh và dung dịch điện phân là khác nhau nên giữa chúng có một hiệu điện thế xác định. Dựa trên cơ sở này người ta chế tạo pin điện hóa.
Pin điện hóa được chế tạo đầu tiên là pin Vôn – ta. Pin gồm 1 cực kẽm (Zn) và 1 cực đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axít sunfuric (H2SO4). Các phản ứng xảy ra như sau:
+ Lá Zn bị ăn mòn do các nguyên tử Zn nhường electron và bị ô xi hóa thành ion Zn2+ đi vào dung dịch làm cho thanh kẽm tích điện âm.
+ Các ion H+ trong dung dịch axít chuyển về lá Cu, tại đây chúng nhận các electron trong thanh đồng do đó thanh đồng mất bớt đi electron nên tích điện dương.
Kết quả giữa 2 cực có xuất hiện một hiệu điện thế.
hình minh họa: