Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Các phát biểu đúng là 1,4.
Một NST này sát nhập vào một NST khác là một dạng của chuyển đoạn không tương hỗ.
Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ vẫn có thể tạo ra 1/4 số giao tử bình thường. Nếu chuyển đoạn sang NST tương đồng với nó thì người ta gọi là đột biến lặp đoạn.
Đáp án B
Các phát biểu đúng là 1,4
Một NST này sát nhập vào một NST khác là một dạng của chuyển đoạn không tương hỗ.
Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ vẫn có thể tạo ra 1/4 số giao tử bình thường. Nếu chuyển đoạn sang NST tương đồng với nó thì người ta gọi là đột biến lặp đoạn.
Chọn B
Xét các phát biểu của đề bài:
Phát biểu I, IV đúng.
Phát biểu II sai vì một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác là trường hợp của chuyển đoạn không tương hỗ chứ không phải chuyển đoạn tương hỗ.
Phát biểu III sai vì tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân vẫn có thể tạo ra loại giao tử bình thường
Đáp án : B
Tỉ lệ loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến ở cả 2 nhiễm sắc thể trong tổng số giao tử đột biết là :1/4
Tỉ lệ giao tử mang đột biến là : 3/4
Do đó tỉ lệ cần tính là : 1/3
Đáp án : D
Xác suất mang nhiễm sắc thể đột biến ở mỗi cặp là 0,5
Xác suất mang 2 NST bình thường ở 2 cặp sẽ là 0,52 = 0,25
Xác suất mang 2 NST đột biến ở 2 cặp sẽ là 0,52 = 0,25
Tỷ lệ giao tử đột biến là: 1 – 0,52 = 0,75
Do đó, tỉ lệ loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến ở cả hai nhiễm sắc thể trong tổng số giao tử đột biến là: 0 , 25 0 , 75 = 1 3
Chọn D
- I đúng, chuyển đoạn NST kiểu sát nhập sẽ làm thay đổi nhóm gen liên kết.
- II sai vì chuyển đoạn không làm thay đổi trình tự phân bố của gen trên NST.
- III đúng do đột biến mang chuyển đoạn bị giảm khả năng sinh sản nên người ta có thể sử đụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền.
- IV sai vì chuyển đoạn là dạng đột biến cấu trúc NST chứ không phải dạng đột biến số lượng NST
Vậy có 2 phát biểu đúng
Note19 Đột biến NST * Đột biến cấu trúc NST: là những biến đổi về cấu trúc của NST dẫn đến sự sắp xếp lại các gen và làm thay đổi hình dạng của nhiễm sắc thể. - Có 4 dạng đột biến cấu trúc NST. + Mất đoạn: Thường gây chết hoặc làm giảm sức sống. + Lặp đoạn: Làm tăng cường hoặc giảm bớt cường độ biểu hiện của tính trạng. + Đảo đoạn: Tăng sự sai khác giữa các cá thể trong loài. + Chuyển đoạn: Gây chết hoặc mất khả năng sinh sản. |
Chọn đáp án B
Cả 4 phát biểu đúng.
I đúng. Vì đảo đoạn làm thay đổi vị trí của các gen.
II đúng. Vì chuyển đoạn giữa 2 NST sẽ làm thay đổi thành phần và số lượng gen ở 2 NST bị đột biến.
III đúng. Vì nếu đoạn NST bị mất chỉ chứa một gen có hại thì đột biến đó đã loại bỏ gen có hại ra khỏi kiểu gen.
IV đúng. Vì lặp đoạn sẽ làm cho A và a cùng nằm trên 1 NST.
Chọn đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
S I sai vì đột biến mất đoạn NST sẽ làm mất một số gen chức năng nên thường gây hại. Tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ. Vì có thể đoạn bị mất gen là đoạn mang những gen quy định các tính trạng không tốt. Trong trường hợp này thì mất đoạn có thể có lợi cho đột biến.
R II đúng vì lặp đoạn NST sẽ làm cho đoạn NST đó được lặp một lần hoặc nhiều lần cho nên lặp đoạn sẽ làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị trí lặp.
S III sai vì chuyển đoạn NST gắn liền với hình thành giao tử nên sẽ sinh ra các giao tử chuyển đoạn (giao tử sẽ mang các đoạn NST khác nhau nên hàm lượng ADN của giao tử sẽ thay đổi). Giao tử mang NST chuyển đoạn thụ tinh với giao tử n sẽ sinh ra hợp tử chuyển đoạn (Hợp tử này sẽ có thể có hàm lượng ADN bị thay đổi).
R IV đúng vì đột biến đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí của gen trên NST chứ không làm thay đổi tổng số gen của NST.
Đáp án D
Các phát biểu đúng là (1) (4)
Câu (2) sai. Chuyển đoạn tương hỗ là chuyển một phần của NST này vào NST khác. Sau khi chuyển đọn số lượng NST trong tế bào không thay đổi .
Một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác là chuyển đoạn Robertson.
Câu (3) sai. Vẫn có khả năng tạo ra giao tử bình thường mang 2 NST bình thường còn lại của mỗi cặp