Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hình 1.1:
- Tháp tuổi thứ nhất có khoảng 5,5 triệu bé trai và 5,5 triệu bé gái.
- Tháp tuổi thứ hai có khoảng 4,5 triệu bé trai và 5,5 triệu bé gái.
- Tháp tuổi thứ nhất có đáy tháp rộng, thân tháp thu hẹp dần.
- Tháp tuổi thứ hai có đáy tháp hẹp, thân tháp mở rộng.
- Tháp tuổi có thân tháp mở rộng thể hiện số người trong độ tuổi lao động cao, nhưng đáy tháp hẹp thể hiện tỉ lệ sinh đã giảm, tương lai nguồn lao động cũng bị giảm.
Trong hình 1.1:
- Tháp tuổi thứ nhất có khoảng 5,5 triệu bé trai và 5,5 triệu bé gái.
- Tháp tuổi thứ hai có khoảng 4,5 triệu bé trai và 5,5 triệu bé gái.
- Tháp tuổi thứ nhất có đáy tháp rộng, thân tháp thu hẹp dần.
- Tháp tuổi thứ hai có đáy tháp hẹp, thân tháp mở rộng.
- Tháp tuổi có thân tháp mở rộng thể hiện số người trong độ tuổi lao động cao, nhưng đáy tháp hẹp thể hiện tỉ lệ sinh đã giảm, tương lai nguồn lao động cũng bị giảm.
Kết quả quan sát hai tháp tuổi ở hình 1.1 cho biết:
- Số bé trai (bên trái) và bé gái (bên phải) cùa tháp tuổi thứ nhâ't đều khoảng 5,5 triệu. Ở tháp tuổi thứ hai, có khoảng 4,5 triệu bé trai và gẩn 5 triệu bé gái.
- Số người trong độ tuổi lao động (tô màu xanh nước biển) ở tháp tuổi thứ hai nhiều hơn về hình dạng ở tháp tuổi thứ nhất.
- Sự khác nhau về hình dạng của hai tháp tuổi.
+ Tháp tuổi thứ nhất có đáy rộng, thân tháp thon dần.
+ Tháp tuổi thứ hai có đáy tháp thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra. -
Tháp tuổi có hình dáng thân rộng, đáy hẹp (như tháp tuổi thứ hai) có số người trong độ tuổi lao động cao.
+ Tháp 1 : Khoảng 5,5 triệu bé trai và khoảng 5,5 triệu bé gái .
+ Tháp 2 : Khoảng 4,5 triệu bé trai và gần 5 triệu bé gái .
- Hình dạng tháp 1 : đáy rộng, thân hẹp -> số người trong độ tuổi lao động ít .
- Hình dạng tháp 2 : đáy hẹp, thân rông -> số người trong độ tuổi lao đông cao .
Tham khảo
Với sự phát triển hiện đại của xã hội Nhật Bản, thời gian làm việc cao thì nhiều người thường dành thời gian cho công việc nhiều hơn. Tỷ lệ người không muốn kết hôn tăng cao và cũng là nguyên nhân chính khiến tỷ lệ sinh giảm sâu trong những năm gần đây, tác động đến sự già hóa dân số nặng nề.
Địa hình của Việt Nam thường được miêu tả là "núi già trẻ" vì nước ta có sự đa dạng về địa hình với sự kết hợp giữa những khu vực núi non đồi núi (núi già) và những khu vực phẳng lầy bãi (trẻ). Đây là một sự pha trộn độc đáo của các yếu tố địa chất và địa tạo, tạo ra một địa hình đa dạng và phong cảnh thiên nhiên đẹp ở Việt Nam.
- Núi già: Các vùng núi già tập trung chủ yếu ở phía bắc và phía tây bắc nước ta, như dãy Hoàng Liên Sơn (nơi có đỉnh Fansipan - núi cao nhất Đông Dương), dãy Trường Sơn, và dãy núi phía Tây. Những vùng núi này thường cao và đồi núi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác lâm sản và du lịch.
- Đồng bằng và trẻ: Các khu vực phẳng như Đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long và một số vùng đồng bằng nhỏ khác có địa hình phẳng, thích hợp cho nông nghiệp và định cư. Vùng trẻ bao gồm các đồng bằng ven biển và hồ, cũng như các hệ thống sông và kênh mạch.
-> Sự kết hợp giữa núi già và đồng bằng đã tạo nên một đặc điểm địa hình đa dạng ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nền kinh tế và văn hóa của đất nước. Núi già cung cấp tài nguyên quý báu như gỗ, nước, và nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, trong khi đồng bằng và vùng trẻ thích hợp cho nông nghiệp và định cư.
Tham khảo if you want
Cảnh quan Châu Á phân hoá từ Bắc xuống Nam rất rõ rệt, nguyên nhân là do lãnh thổ Châu Á rất rộng lớn, kéo dài từ Bắc xuống Nam
Hình 1: đáy rộng thân hẹp ( chỉ lượng người dân tuổi lao động ít ). Hình 2: đáy hẹp than rộng ( chỉ số người ở tuổi lao động cao) 2) nơi tập trung đông dân là nơi như đồng bằng đô thị Nơi tập trung ít cư dân là các vùng miền núi vùng sau vùng xa hải đảo 3) dân số tập trung ở đồng bằng đô thị vì ở đó phương tiện di lai thuận tiện khí hậu ấm áp mưa nắng điều hoà Cư dân tập trung ít ở các vùng sâu vùng xa vì ở đó phương tiện đi lại khó khăn khí hậu khắc nghiệt
Tháp 1 đáy rộng than hẹp ( lượng người ở độ tuổi lao động thấp ). Tháp 2 đáy hẹp than rộng ( người ở tuổi lao động cao) 2) dân tập trung đông ở vùng đồng bằng đô thị. Nơi tập trung ít dân là vùng núi vùng sau vùng xa hải đảo 3) cư dân tập trù đông ở đồng bàng vì ở đó điêu hoà khí hậu phương tiện đi lại thuận lợi Cư dân tập trung ít ở vùng núi vì ở đó đi lai khó khăn khí hậu khác nghiệt