K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

Đáp án là A

Các nhà khoa học đã báo động về nguy cơ mất cân bằng sinh thái, khủng hoảng môi trường do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – kĩ thuật làm cho môi trường sinh thái bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng

25 tháng 11 2017

Những hiện tượng kể trên là những dấu hiệu về khủng hoảng môi trường, mất cân bằng sinh thái.

14 tháng 5 2022

Đáp án D

3 tháng 2 2023

- Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản có vai trò rất quan trọng đối với việc giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường. Đặc biệt là ngành lâm nghiệp.

- Trồng rừng và bảo vệ rừng là một trong những việc làm hết sức thiết thực để phát triển bền vững. Phát triển rừng là trọng yếu để bảo vệ môi trường.

+ Trồng rừng bảo vệ đất, nước và hạn chế sạt lở đất.

+ Bảo tồn nhiều loài gen quý hiếm, môi trường trú ẩn cho các loài sinh vật.

+ Rừng như lá phổi giúp lọc bụi bẩn và cung cấp oxy cho sự sống,…

+ Rừng cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, nghiên cứu và du lịch sinh thái,…

21 tháng 6 2021

Công nghiệp điện tử-tin học không có đặc điểm:

a. Ít gây ô nhiễm môi trường

b. Không chiếm diện tích rộng

c. Yêu cầu lao động có trình độ

d. Yêu cầu lao động lớn tuổi

24 tháng 2 2022

B. Không yêu cầu cao về trình độ lao động.

12 tháng 5 2021

Đáp án D Sự phát triển luôn gắn chặt với nội thương

12 tháng 5 2021

C

7 tháng 11 2023

- Môi trường bị suy thoái, ô nhiễm làm gia tăng lượng các chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người như tia UV, khí CO2,…

- Môi trường ô nhiễm, suy thoái sẽ dẫn đến sự suy thoái của các nguồn tài nguyên như nước, đất, rừng, giảm đa dạng sinh học, mất cân bằng hệ sinh thái… làm mất đi tiềm năng để phát triển kinh tế.

- Gia tăng các loại thiên tai, diễn biến phức tạp như bão, lũ, hạn hán.

- Gây thiệt hại cho mỹ quan đô thị.

Câu 1: Động vật có quan hệ với thực vật vềA. nơi cư trú.B. nguồn thức ăn.C. nơi cư trú và nguồn thức ăn.D. môi trường sinh sốngCâu 2: Sự gia tăng cơ học sẽ làm cho dân số thế giớiA. luôn luôn biến độngB. không thay đổiC. có ý nghĩa lớnD. có sự thay đổi về quy mô dân sốCâu 3: Cơ cấu lao động của các nước phát triển cóA. tỉ trọng lao động trong khu vực III rất caoB. tỉ trọng lao động trong khu vực...
Đọc tiếp

Câu 1: Động vật có quan hệ với thực vật về

A. nơi cư trú.

B. nguồn thức ăn.

C. nơi cư trú và nguồn thức ăn.

D. môi trường sinh sống

Câu 2: Sự gia tăng cơ học sẽ làm cho dân số thế giới

A. luôn luôn biến động

B. không thay đổi

C. có ý nghĩa lớn

D. có sự thay đổi về quy mô dân số

Câu 3: Cơ cấu lao động của các nước phát triển có

A. tỉ trọng lao động trong khu vực III rất cao

B. tỉ trọng lao động trong khu vực II rất thấp

C. tỉ trọng lao động trong khu vực I rất cao

D. tỉ trọng lao động trong khi vực III rất thấp

Câu 4 : Ảnh hưởng tích cực nào của đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế 

A. Lao động ở khu vực công nghiệp có xu hướng tăng

B. Lao động ở vùng nông thôn có xu hướng giảm

C. Lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh

D. Lao động ở khu vực ngoài nhà nước có có xu hướng giảm

Câu 5: Đô thị hóa làm cho tỉ lệ sinh, tử của thành thị khác như thế nào so với nông thôn ?

A. Tỉ lệ sinh và tử thành thị tương đương nông thôn

B. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị cao hơn nông thôn

C. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị tăng cao hơn nông thôn

D. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị thấp hơn nông thôn

Câu 6: Châu Á có diện tích 31,8 (triệu km2), dân số 4032 (triệu người) thì mật độ dân số sẽ là

A. 162,8 người/km2

B. 126,8 người/km2

C. 182,6 người/km2

D. 128,6 người/km2

Câu 7: Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành một ngành sản xuất hàng hoá thì biểu hiện của xu hướng này là hình thành

A. các hợp tác xã

B. vùng chuyên môn hoá nông nghiệp.

C. vùng sản xuất nông sản.

D. các nông trường quốc doanh

Câu 8: Vai trò quan trọng nhất của nông nghiệp mà không ngành nào có thể thay thế được là

A. cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

B. cung cấp lương thực, thực phẩm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.

C. tạo việc làm cho người lao động.

D. sản xuất ra những mặt hàng xuất khẩu để tăng nguồn thu ngoại tệ

1
16 tháng 12 2021

Câu 1: Động vật có quan hệ với thực vật về

A. nơi cư trú.

B. nguồn thức ăn.

C. nơi cư trú và nguồn thức ăn.

D. môi trường sinh sống

Câu 2: Sự gia tăng cơ học sẽ làm cho dân số thế giới

A. luôn luôn biến động

B. không thay đổi

C. có ý nghĩa lớn

D. có sự thay đổi về quy mô dân số

Câu 3: Cơ cấu lao động của các nước phát triển có

A. tỉ trọng lao động trong khu vực III rất cao

B. tỉ trọng lao động trong khu vực II rất thấp

C. tỉ trọng lao động trong khu vực I rất cao

D. tỉ trọng lao động trong khi vực III rất thấp

Câu 4 : Ảnh hưởng tích cực nào của đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế 

A. Lao động ở khu vực công nghiệp có xu hướng tăng

B. Lao động ở vùng nông thôn có xu hướng giảm

C. Lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh

D. Lao động ở khu vực ngoài nhà nước có có xu hướng giảm

Câu 5: Đô thị hóa làm cho tỉ lệ sinh, tử của thành thị khác như thế nào so với nông thôn ?

A. Tỉ lệ sinh và tử thành thị tương đương nông thôn

B. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị cao hơn nông thôn

C. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị tăng cao hơn nông thôn

D. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị thấp hơn nông thôn

23 tháng 4 2022

A. cước phí vận tải rất đắt.

 

#Địa lý lớp 10
3 tháng 2 2023

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta, tạo ra nhiều hàng hóa phục vụ trực tiếp đến cuộc sống của con người giúp nâng cao đời sống và phục vụ xuất khẩu.

Đặc điểm dễ thấy của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tại Việt Nam: Nguồn vốn ít, số lượng nguyên vật liệu sử dụng ít hơn các ngành công nghiệp nặng, quy trình kỹ thuật đơn giản, thời gian sản xuất ngắn, nhanh chóng hoàn vốn và có lợi nhuận.

Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp sản xuất tiêu dùng như sở hữu nguồn lao động dồi dào, mức lương cơ bản thấp và thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn.

Trong quá trình phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có tác động mạnh đến môi trường. Nước thải từ hóa chất dệt nhuộm, giặt khô gây ô nhiễm nguồn nước, rác thải nhựa không được xử lí gây ô nhiễm môi trường đất, nước.