Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTK:
a) Khí clo Cl2=35,5.2=71đvC
b) Axit sunfuric: H2SO4=98đvC
c) Kali pemanganat KMnO4:158 đvC
Proton : kí hiệu p, mang điện tích dương * Nơ tron : kí hiệu n,không mang điện tích * Electron : kí hiệu e, mang điện tích âm
nó trung hòa vì điện vì trong nó vừa có điện tích âm và điện tích dương
PTk: bari hidroxit: Ba(OH)2 171đvC
SO2: 64ĐvC
Giải thích:
A. Ga có 4 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 4.
B. B có 2 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 2.
C. Li có 2 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 2.
D. Al có 3 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 3.
⇒ chọn D.
Đáp án D
Đáp án B
+ Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
- Số thứ tự của ô nguyên tố = số Z = số proton = số electron
- Số thứ tự của chu kỳ = số lớp electron
- Đối với nguyên tố s, p (nhóm A): STT của nhóm = Số electron ngoài cùng
- Đối với nguyên tố d (nhóm B): STT của nhóm = Số electron trên phân lớp (n - 1)dxnsy.
+ Đặc điểm số electron ngoài cùng:
- Nguyên tử có từ 1 - 3e ngoài cùng là kim loại, trừ H, B: phi kim, He: Khí hiếm
- Nguyên tử có từ 5 - 7e ngoài cùng là phi kim
- Nguyên tử có từ 8e ngoài cùng là khí hiểm (khí trơ)
- Nguyên tử có từ 4e ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim
+ Với X: 1s22s22p63s1 => Vị trí của X là: ô 11; chu kỳ 3; nhóm IA; là kim loại.
Giải thích:
Đúng.
(a) Sai. Phản ứng xảy ra:
Ni + 2FeCl3 → NiCl2 + 2FeCl2
Ni + 2HCl → NiCl2 + H2
(b) Đúng.
(c) Đúng.
Đáp án A.
Câu 1:Cấc nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số electron và protron.Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và đều có tính chất hóa học giống nhau.
Câu 2:Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại và có cùng số proton trong hạt nhân.
Tất cả các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học đều có cùng số proton và cùng số electron. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống nhau.
Nguyên tố hóa học: là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
trước hết ta cần phải nắm rõ được vai trò của các nguyên tố hóa học đối với đời sống con người , ví dụ như :
-Cần cho sự tăng trưởng và sự vững chắc của xương;
-Điều hòa hệ thống tim mạch, tiêu hóa và các phản ứng hóa học;
-Để làm chất xúc tác chế biến diếu tố ( enzyme);
-Là thành phần của chất đạm, chất béo trong các mô, tế bào;
-Có tác dụng phối hợp với các sinh tố, kích thích tố trong các chức năng của cơ thể;
-Giữ thăng bằng các thể dịch lỏng trong cơ thể.....
Nói chung những nguyên tố hóa học cần thiết là những phần tử cần thiết cho các chức năng của cơ thể, từ hệ thần kinh cơ bắp tới điều hòa tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng, duy trì cân bằng chất lỏng trong và ngoài tế bào. Mặc dù cơ thể chỉ cần một số lượng khiêm tốn, nhưng thiếu chúng là cơ thể trở nên suy yếu, kém hoạt động vì vậy ta cần có chế độ ăn bổ sung đầy đủ các nguyên tố hóa học cần thiết cho cơ thể .