Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các nguyên tử thuộc một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau có cùng có proton trong hạt nhân
1, có cùng số proton trong hạt nhân, đều có tính chất hóa học như nhau
2, +Nguyên tố hh là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
+ Các nguyên tố hh có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người, nếu cơ thể thiếu 1 nguyên tố hh nào đó, vd: thiếu canxi cố thể mắc rất nhiều bệnh. Do đó, trong chế độ ăn cần cung cấp đầy đủ các nguyên tố hh cần thiết
3, + Natri: Na; p=e=11
+ Magie: Mg; p=e=12
+ Sắt: Fe; p=e=26
+ Clo: Clo; p=e=17
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá
\(Số\) \(hạt\)\(không\) \(mang\) \(điện\) \(nhiều\) \(hơn\) \(số\) \(hạt\) \(mang\) \(điện\) \(dương\) \(là\) \(1hạt\).
\(\Rightarrow n-p=1\) \(\left(1\right)\)
\(Mà\) \(e+p+n=40\) \(\Leftrightarrow2p+n=40\) \(\left(e=p\right)\) \(\left(2\right)\)
\(Từ\) \(\left(1\right)và\left(2\right)\)\(\Rightarrow\) \(2p+n-n-p=40-1\)
\(\Rightarrow\) \(3p=39\)
\(\Rightarrow\) \(p=13\)
\(\Rightarrow\) \(n=13+1=14\)
\(Vậy\) \(p\) \(của\) \(A=13\) \(n=14\)
\(Nguyên\) \(tử\) \(A\) \(là\) \(NTHH\) \(Nhôm\) \(\left(Al\right)\)
ta có 2p+n=40
-p+n=1
=>p=e=13
=>n=14 hạt
=>A là nhôm , Al (em tự tra bảng nếu cần biết thêm ha)
Ta có :
+) NTKO = 16 đvC
=> NTKX = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
+) NTKMg = 24 đvC
=> NTKY = 24 * 0,5 = 12 (đvC)
=> Y là nguyên tố Cacbon (C)
+)NTKNa = 23 đvC
=> NTKZ = 23 + 17 = 40 (đvC)
=> Z là nguyên tố Canxi (Ca)
a) vì nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử õi mà Oxi=16đvc
nên X=16*2=32(đvc)
vậy X là nguyên tố lưu huỳnh KHHH là S
b) nguyên tử Y nặng hơn nguyên tử Magie 0,5 lần mà Magie=24đvc
nên Y=24*0,5=12(đvc)
vậy Y là nguyên tố Nito KHHH là N
c) vì nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri 17đvc
mà Natri=23đvc
nên Z=23+17=40(đvc)
vậy Z là nguyên tố canxi có KHHH là Ca
1.ta có:
Mx=2S=2.32=64
Mx=64-->đó là ntố đồng
KHHH:Cu
2.ta có:
My=1,5.Mz=1,5.16=24
Mx=1/2.My=1/2.24=12
-->NTK của X là12
KH hóa học của x là C
KH hóa học của y là Mg
biết \(M_{H_2}=1.2=2\left(đvC\right)\)
vậy \(M_{hợpchất}=2.23=46\left(đvC\right)\)
ta có:
\(1X+2O=46\)
\(X+2.16=46\)
\(X+32=46\)
\(X=46-32=14\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là Nitơ,kí hiệu là N
Các nguyên tử của một NTHH có tích chất hóa học như nhau và có cùng số proton trong hạt nhân
Nguyên tố hóa học là : tập hợp các nguyên tử cùng loại và có cùng số proton trong hạt nhân.
natri Na : p=e=11
magine Mg ; p=e=12
sắt Fe : p=e=26
clo Cl : p=e=17