Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối với các nguyên tố thuộc các nhóm A thì những electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của nguyên tố tương ứng.
Các electron ở lớp ngoài cùng có khả năng, tham gia hình thành liên kết hoá học được gọi là các electron hoá trị.
Thí dụ, cacbon có cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 2 , các electron 2 s 2 2 p 2 là những electron lớp ngoài cùng và là những electron hoá trị.
HD:
X là nguyên tố Na: 1s22s22p63s1
Y là nguyên tố Cl: 1s22s22p63s23p5
Na. + Cl (7 e) ---> Na:Cl
Đáp án A
Nguyên tử nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớp s
⇒ X: 1s22s23s24s25s1
Vì thuộc nhóm A nên X thuộc nhóm IA
nguyên tử nguyên tố Y có 17 electron trên các phân lớp p
⇒ Y: 2p63p64p5 ⇒ 4s24p5
Vì Y thuộc nhóm A ⇒ X thuộc nhóm VIIA
⇒ Hợp chất XY: liên kết ion
Ứng với Z = 11, nguyên tử có 11 electron, do đó có cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
Nguyên tử có 3 lớp electron (lớp K, L, M), vậy nguyên tố đó thuộc chu kì 3. Lớp ngoài cùng có 1 electron, vậy nguyên tố đó thuộc nhóm IA. Các nguyên tố thuộc nhóm này (trừ hiđro) có tên chung là các kim loại kiềm.
D
Xét ion X + : có 5 nguyên tử, tổng số proton là 11. Vậy số proton trung bình là 2,2.
=> Có 1 nguyên tử có số proton nhỏ hoặc bằng 2 và tạo thành hợp chất. Vậy nguyên tử đó là H
Số electron trung bình của các nguyên tử trong Y 2 - là 9,6
=> Có 1 nguyên tử có số electron nhỏ hơn 9,6
=> Nguyên tử của nguyên tố thuộc chu kì 2.
=> Nguyên tử của nguyên tố còn lại thuộc chu kì 3.
Nếu 2 nguyên tố cùng thuộc một nhóm A thì sẽ hơn kém nhau 8 electron
Nguyên tố cần tìm thuộc nhóm VIIA → nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng. Vì lớp thứ nhất chỉ chứa tối đa 2e nên nguyên tử của nguyên tố này phải có ít nhất 2 lớp electron (n ≥ 2).
+ Nếu n = 2, có 2 lớp e, số e ở các lớp là : 2,7 → nguyên tử gồm : 9p, 9e và 10n (tổng số hạt là 28, phù hợp đề bài).
+ Nếu n = 3, có 3 lớp e, số e ờ các lớp là : 2, 8, 7 → vậy chỉ riêng số p + số e = 17 + 17 = 34 > 28 → trái với đề bài. Vậy nguyên tố cần tìm có z = 9 với cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 5
Ứng với cấu hình 1 s 2 2 s 2 2 p 6 nguyên tử có 10 electron, vậy số thứ tự z = 10. Nguyên tử có 2 lớp electron (lớp K và lớp L), vậy nguyên tố đó thuộc chu kì 2. Lớp ngoài cùng có 8 electron ( 2 s 2 2 p 6 , vậy nguyên tố đó thuộc nhóm VIIIA, các nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung là các khí hiếm.
Các nguyên tố thuộc nhóm VIIA gồm các nguyên tố : flo (F), clo (Cl), brom (Br), iot (I), atatin (At). Nguyên tử của chúng có 7 electron hoá trị.
Khi hai nguyên tử của cùng một nguyên tố thuộc nhóm này liên kết với nhau tạo thành phân tử thì mỗi nguyên tử góp 1 electron, tạo thành một cặp electron chung tức là một liên kết, vì mỗi nguyên tử chỉ thiếu electron để đạt được cấu hình 8 electron vững bền (giống như của khí hiếm đứng sau nó).