K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

iới thiệu Tăng trưởng kinh tế nhanh ở Việt Nam diễn ra trong suốt thập niên 90 và những năm đầu thập niên 2000 đã đem đến những kết quả ngoạn mục về giảm nghèo. Tuy nhiên trong giai đoạn này, sự giảm nghèo của nhóm đồng bào dân tộc thiểu số diễn ra với tốc độ chậm hơn. Nghèo, tuổi thọ, tình trạng dinh dưỡng và những chỉ số đo mức sống khác của nhóm đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn còn ở mức thấp dù có rất nhiều chính sách đã được đưa vào thực hiện nhằm hỗ trợ các nhóm dân tộc này. Ở Việt Nam có 54 nhóm dân tộc sinh sống, trong đó người Kinh chiếm tới gần 87%. Trừ người Hoa, người Khơ-me và người Chăm, 50 nhóm dân tộc còn lại chủ yếu sinh sống ở vùng nông thôn hoặc miền núi xa xôi và chịu những bất lợi về xã hội và kinh tế ở những mức độ khác nhau. Tỉ lệ nghèo của nhóm đồng bào các dân tộc thiểu số cao hơn 4,5 lần so với đồng bào người Kinh và Hoa. Nhóm đồng bào dân tộc thiểu số cũng có tỉ lệ suy dinh dưỡng, mù chữ và bệnh tật cao hơn. Tuy chỉ chiếm 1/8 số dân cả nước, song các dân tộc thiểu số chiếm đến 40% tổng số người nghèo năm 2004. Một số cơ quan chính phủ dự báo rằng đến năm 2010, đồng bào dân tộc thiểu số sẽ chiếm hơn một nửa số người nghèo của Việt Nam. Dự án nghiên cứu do ESRC-DFID tài trợ này muốn tìm hiểu tại sao nhóm đồng bào các dân tộc thiểu số chưa tận dụng được đầy đủ những lợi ích do sự tăng trưởng kinh tế cao gần đây của Việt Nam tạo ra, cho dù đã có hàng loạt chương trình của chính phủ được thiết kế và thực hiện để hỗ trợ đồng bào các dân tộc thiểu số. i Cụ thể, trên cơ sở sử dụng số liệu điều tra mức sống hộ gia đình, chúng tôi tập trung phân tích các nhóm dân tộc nào hưởng lợi nhiều nhất từ mức tăng trưởng cao của nền kinh tế Việt Nam và tại sao chênh lệch trong mức sống giữa các nhóm dân tộc càng ngày càng lớn. Do phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng nông thôn, phân tích của chúng tôi chỉ giới hạn ở địa bàn vùng nông thôn. Mặc dù dự án nghiên cứu này không đặt ra mục tiêu đánh giá các chính sách song chúng tôi cũng thực hiện việc tổng quan lại hệ thống các chính sách và chương trình hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam, và nghiên cứu xem những chính sách này vận hành như thế 

8 tháng 9 2021

cac ngahn

8 tháng 9 2021

Kinh tế truyền thống của người Kinh là nông nghiệp trồng lúa nước. Ở Việt Nam nghề trồng lúa nước đã phát triển ít nhất cũng từ thiên niên kỷ II trước công nguyên trong đời sống của người Việt. Kỹ thuật dùng cày (với lưỡi cày bằng đồng thau) để làm đất cũng đã trở thành phổ biến từ sau thiên niên kỷ I trước Công nguyên. Dân tộc Kinh là một dân tộc trồng lúa và có nhiều kinh nghiệm làm thủy lợi, kỹ thuật tăng vụ, gối vụ để trồng nhiều nhiều vụ lúa trong một năm.

8 tháng 9 2021

 nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp,dịch vụ, khoa học kĩ thuật

 

8 tháng 9 2021

vai trò của dân tộc Kinh đối với nền kinh tế nước ta?

Giúp nền kinh tế Nước ta phát triển đặc biệt là nghề trông lúa nước và các nghề thủ công 

các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế như thế nào?

 có trình độ phát triển kinh tế khác nhau

 

3 tháng 1 2022

Câu hỏi: Loại hình quần cư phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Dân tộc sinh sống

B. Kinh tế, nhà ở

C. Dân tộc sinh sống, kinh tế, nhà ở

D. Nhà ở

21 tháng 11 2021

B

TL
21 tháng 11 2021

Đáp án : B

 Chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của nước ta, giai đoạn 2010 - 2018

2 tháng 9 2023

Việt Nam có 54 dân tộc và 1 nhóm "người nước ngoài". Dân tộc đông nhất là dân tộc Kinh, chiếm 86,2% dân số. Các dân tộc thiểu số đông dân nhất bao gồm Tày, Thái, Mường, Khmer, Hoa, Nùng, H'Mông, Dao, Người Jrai, Ê Đê, Ba Na, Chăm, Sán Dìu, Ra Glai. Các dân tộc này thường sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây Nguyên, miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long. Các dân tộc Brâu, Ơ Đu và Rơ Măm chỉ có số lượng nhỏ.

7 tháng 9 2021

Ngôn ngữ, văn hóa và phong tục đặc sắc.

8 tháng 9 2021

Mình cảm ơn 😊

15 tháng 9 2021

vì nếu sử dụng lãng phí tài nguyên thì tài nguyên sẽ hết

Chọn C

7 tháng 12 2021

C