K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017
Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới
Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải
Tâm thất trái co Động mạch chủ
Tâm thất phải co Động mạch phổi

*Thành tâm thất trái là dày nhất do phải tạo lực lớn để đẩy máu đi khắp cơ thể

*Thành tâm nhĩ phải là dày nhất do phải nhận máu với một áp lưc nhỏ từ khắp cơ thể về.

19 tháng 2 2017

2.- Tâm thất trái có thành tim cơ dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.

8 tháng 3 2017

. Tâm nhĩ trái co -> Tâm thất trái
. Tâm nhĩ phải co -> Tâm thất phải
. Tâm thất phải co -> Động mạch chủ ( Vòng tuần hoàn lớn )
. Tâm thất trái co -> Động mạch phổi ( Vòng tuần hoàn nhỏ ).

8 tháng 3 2017
các ngăn tim co nơi máu được bơm tới
tâm nhĩ trái co tâm thất trái
tâm nhĩ phải co tâm thất phải
tâm thất phải co động mạch phổi (vòng tuần hoàn nhỏ)
tâm thất trái co động mạch chủ (vòng tuần hoàn lớn)

chúc bạn học tốt

28 tháng 2 2017
Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới
Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải
Tâm thất trái co Động mạch chủ
Tâm thất phải co Động mạch phổi

Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất ( để có thể co tạo lực lớn nhất đẩy máu đi ) và ngăn nào có thành cơ tim nhỏ nhất?

\(\Rightarrow\) Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ vì tâm nhĩ phải co bóp đẩy máu xuống tâm thất, còn tâm thất phải co bóp mạnh để tạo lực lớn nhất để đẩy máu đến toàn bộ cơ thể.
Thành cơ tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất vì chỉ co bóp đẩy máu xuống tâm thất phải.

28 tháng 2 2017

Hệ tuần hoàn máu gồm mấy vòng tuần hoàn ?

\(\Rightarrow\) 2 vòng

Đó là những vòng tuần hoàn nào?

\(\Rightarrow\) Vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn

Mô tả đường đi của máu trong từng vòng tuần hoàn .

\(\Rightarrow\) Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu từ tâm thất phải, theo động mạch phổi đến mao mạch của 2 lá phổi ( thải CO2 và nhận O2. Máu từ đỏ thẩm chuyển sang đỏ tươi) theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.

Vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm thất trái, theo động mạch chủ trên và đmc dưới đến mao mạch của các cơ quan ( thải O2 và nhận CO2. Máu từ đỏ tươi chuyển sang đỏ thẩm) theo tĩnh mạch chủ trên và tmc dưới trở về tâm nhĩ phải.

21 tháng 3 2017
Các ngăn tim co Nơi máu đc bơm tới
Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải
Tâm thất trái co Vòng tuần hoàn lớn
Tâm thất phải co Vòng tuần hoàn nhỏ

16 tháng 10 2016

Hỏi đáp Sinh họcBan tham khao

16 tháng 10 2016

Hỏi đáp Sinh học

1 tháng 9 2018
Cơ vân Cơ trơn Cơ tim
Đặc điểm cấu tạo tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. tế bào có hình thoi, đầu nhọn, có nhân. tế bào phân nhánh, có nhân, vân ngang.
Sự phân bố trong cơ thể gắn vào xương, tạo nên hệ cơ xương. tạo nên thành nội quan. cấu tạo nên thành của tim.
Khả năng co dãn có khả năng co dãn lớn nhất có khả năng co dãn thấp nhất

có khả năng co dãn vừa phải

1 tháng 9 2018

Cơ vân Cơ trơn Cơ tim
Đặc điểm cấu tạo Nhiều nhân, có vân ngang có một nhân, không có vân ngang có nhiều nhân, có vân ngang
Sự phân bố trong cơ thể gắn với xương tạo nên thành cơ quan nội tạng tạo nên thành tim
Khả năng co dãn co dãn tốt nhất ít co dãn co dãn tốt

28 tháng 12 2018

1;a 2:a3:b 4:b 5:c

câu 2 và 4 mình không chắc lắm

18 tháng 12 2016
Trạng tháiNhịp tim(số phút/lần)ý nghĩa
Lúc nghỉ ngơi40 -> 60

- Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn.

- Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn.
Lúc hoạt động gắng sức180 -> 240- Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên. dy>

*Giải thích: ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.

4 tháng 11 2018

1. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh

Vd: Tay chạm vào vật nóng thì rụt lại, đèn sáng chiếu vào mắt thì đồng tử co lại, thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt,...

4 tháng 11 2018

4. Tim đập suốt đời mà ko bị mỏi vì:

+ Tim co dãn theo chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung

+ Trung bình mỗi phút tim hoạt động 75 chu kì, mỗi chu kì kéo dài 0.8s, lm việc 0.4s, nghỉ 0.4s

+ Mỗi chu kì co tim có 1/2 thời gian dãn chung đủ để cơ tim hồi phục lại hoàn toàn

+ Tim chỉ chiếm 1/2 khối lượng cơ thể nx lượng máu tới nuôi tim chiếm tới 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể

8 tháng 11 2016

1 . hệ tim

2. trao đổi khí giữa cơ thể vs môi trường bên ngoài

3. hệ vận động

4. biến đổi thức ăn , hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân

15 tháng 11 2016

1 hệ tuần hoàn