K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

A

D

B

A

C

C

C

 

8 tháng 12 2021

C. cây thông và bạch đàn.

B. Thân hình còi cọc, thấp, lùn.

B. Hoang mạc sỏi đá.

C. Tốc độ gió càng mạnh.

D. phía tây sang phía đông.'

C. 5

C. Lục đia Á-Âu.

22 tháng 12 2021

Chọn B

22 tháng 12 2021

B

23 tháng 11 2016

Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.

 

Câu 1:Thực vật ở đới lạnh có đặc điểm    A. xanh tốt quanh năm.                                          B. còi cọc, thấp lùn.     C. thân mọng nước, lá biến thành gai.                   D. rụng lá theo mùa.  Câu 2. Vị trí của đới lạnh nằm trong khoảng từ    A. chí tuyến đến hai vòng cực.      ...
Đọc tiếp

Câu 1:Thực vật ở đới lạnh có đặc điểm

    A. xanh tốt quanh năm.                                      

    B. còi cọc, thấp lùn. 

    C. thân mọng nước, lá biến thành gai.               

    D. rụng lá theo mùa.  

Câu 2. Vị trí của đới lạnh nằm trong khoảng từ 

   A. chí tuyến đến hai vòng cực.                                 

   B. chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

   C. vòng cực Nam – cực Nam.                                         

   D. hai vòng cực đến hai cực.                      

Câu 3:Ở đới lạnh loài vật sống thành bầy đàn sưởi ấm cho nhau là

   A. gấu trắng.        

   B. tuần lộc.                      

   C. hải cẩu.               

   D. chim cánh cụt.     

 

3
20 tháng 12 2021

Đặc điểm động, thực vật đới lạnh:

- Chúng thường có lớp mỡ dày dưới da, lớp lông dày, lớp lông không thấm nước hoặc sống thành đàn đông đúc để tránh nạn.

- Chúng có thể ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến các nơi ấm áp để tránh lạnh.

20 tháng 12 2021

Câu 2

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.

Đáp án cần chọn là: C

 Đáp án nào nói đúng nhất vị trí của đới nóng?A: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.B: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.C: Nằm trong khoảng từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực.D: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực  đến 2 cực.Đáp án nào nói đúng nhất vị trí của ôn hòa?A: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.B: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.C: Nằm trong khoảng từ 2...
Đọc tiếp

 Đáp án nào nói đúng nhất vị trí của đới nóng?

A: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.

B: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

C: Nằm trong khoảng từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực.

D: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực  đến 2 cực.

Đáp án nào nói đúng nhất vị trí của ôn hòa?

A: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.

B: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

C: Nằm trong khoảng từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực.

D: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực  đến 2 cực.

Đáp án nào nói đúng nhất vị trí của đới lạnh?

A: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.

B: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

C: Nằm trong khoảng từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực.

D: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực  đến 2 cực.

 Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường xích đạo ẩm?

A: Nhiệt độ cao quanh năm, có sự thay đổi theo mùa, mưa từ 500 đến 1500mm/năm, chủ yếu vào mùa mưa.

B: Nhiệt độ cao TB trên 200c, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn ra thất thường.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường ôn đới hải dương?

A: Nhiệt độ cao quanh năm, có sự thay đổi theo mùa, mưa từ 500 đến 1500mm/năm, chủ yếu vào mùa mưa.

B: Nhiệt độ cao TB trên 200c, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn ra thất thường.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường nhiệt đới?

A: Nhiệt độ cao quanh năm, có sự thay đổi theo mùa, mưa từ 500 đến 1500mm/năm, chủ yếu vào mùa mưa.

B: Nhiệt độ cao TB trên 200c, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn ra thất thường.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường nhiệt đới gió mùa?.

A: Nhiệt độ cao quanh năm, có sự thay đổi theo mùa, mưa từ 500 đến 1500mm/năm, chủ yếu vào mùa mưa.

B: Nhiệt độ cao TB trên 200c, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn ra thất thường.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường ôn đới lục địa?.

A: Nhiệt độ cao quanh năm, có sự thay đổi theo mùa, mưa từ 500 đến 1500mm/năm, chủ yếu vào mùa mưa.

B:  Lựng mưa giảm dần, mùa hạ nóng, mùa đôgn lạnh, có nhiều tuyết rơi. Thảm thực vật là rừng hỗn giao và rừng lá kim.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường Địa trung hải?.

A: Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông. Thảm thực vật là rừng cây bụi gai và lá cứng.

B:  Lựng mưa giảm dần, mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, có nhiều tuyết rơi. Thảm thực vật là rừng hỗn giao và rừng lá kim.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

 Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường Đới lạnh?.

A: Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông. Thảm thực vật là rừng cây bụi gai và lá cứng.

B:  Lựơng mưa giảm dần, mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, có nhiều tuyết rơi. Thảm thực vật là rừng hỗn giao và rừng lá kim.

C: Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da cắt thịt.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

 Đặc điểm nào nói đúng nhất về sự thích nghi của thực vật ở môi trường hoang mạc?

A: Rút ngắn chu kì sinh trưởng và sự tự thoát hơi nước .

B: Lá biến thành gai, thân bọc sáp.

C: Bộ rễ  to và dài.

D: Rút ngắn chu kì sinh trưởng và sự tự thoát hơi nước. Lá biến thành gai, thân bọc sáp hoặc có bộ rễ  to và dài.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về đặc điểm môi trường hoang mạc?

A: Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da cắt thịt..

B: Khí hậu vô cùng khô hạn, lượng ,mưa vô cùng ít ỏi, lượng bốc hơi lớn .

C: Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông. Thảm thực vật là rừng cây bụi gai và lá cứng.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về đặc điểm môi trường vùng núi?

A: Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da cắt thịt..

B: Khí hậu vô cùng khô hạn, lượng ,mưa vô cùng ít ỏi, lượng bốc hơi lớn .

C: Khí hậu và thảm thực vật thay đổi rõ rệt theo độ cao của núi và sườn núi.

D: Rừng phát triển cũng như nhiệt độ, độ ẩm mọi nơi như nhau.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về đặc điểm biển và đại dương?

A: Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da cắt thịt.

B: Khí hậu và thảm thực vật thay đổi rõ rệt theo độ cao của núi và sườn núi

C: Các biển và đại dương thường thông với nhau, nhưng mỗi đại dương lại có sự khác nhau về diện tích và độ sâu.

D: Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da cắt thịt.

 Đặc điểm của môi trường nhiệt đới là:

A. Nhiệt độ cao, mưa theo mùa gió.

B. Nhiệt độ cao, mưa nhiều quanh năm

C. Nhiệt độ cao, càng về chí tuyến mưa càng ít

D. Nhiệt độ TB, mưa tùy nơi

 Cảnh quan nào sau đây mô tả đặc điểm môi trường xích đạo ẩm:

A. Đồng cỏ, cây bụi, sư tử, ngựa vằn...

B. Cây nhiều tầng râm rập, xanh tốt.

C. Mùa khô cây rụng lá, mùa mưa cây xanh tốt.

D. Đất khô cằn, cây xương rồng cây bụi gai.

 

0
Câu 1 nêu vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hòa ? đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương , ôn đới lục địa và địa trung hải? Câu 2 để sản xuất ra khối lượng hàng hóa lớn có giá trị cao nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì ?Câu 3 nêu đặc điểm đô thị hóa ở đới ôn hòa ? những vấn đề nảy sinh và hướng...
Đọc tiếp

Câu 1 nêu vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hòa ? đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương , ôn đới lục địa và địa trung hải?

Câu 2 để sản xuất ra khối lượng hàng hóa lớn có giá trị cao nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì ?

Câu 3 nêu đặc điểm đô thị hóa ở đới ôn hòa ? những vấn đề nảy sinh và hướng giải quyết ?

Câu 4 nêu thực trạng, nguyên nhân,hậu quả,biện pháp của ô nhiễm không khí và nước ở đới ôn hòa ?

Câu 5 nêu vị trí đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc ? trình bày các hoạt động kinh tế và nêu nguyên nhân biện pháp hoang mạc ngày càng mở rộng ?

Câu 6 nêu vị trí đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh ? tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của trái đất ?

Câu 7 trình bày đặc điểm khí hậu , thực vật của môi trường vùng núi ? nêu sự khác biệt về cư trú của con người ,ở 1 số khu vực trên thế giới ?

13
27 tháng 11 2016

Câu 1: Đặc điểm khí hậu

-Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.

Thời tiết có nhiều biến động thất thường do:
Vị trí trung gian giữa hải dương (khối khí ẩm) và lục địa (khối khí khô lạnh)
Vị trí trung gian giữa đới nóng (khối khí chí tuyến nóng khô) và đới lạnh (khối khí cực lục địa).

 

 

27 tháng 11 2016

Câu 2:

- Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo:

+ Hộ gia đình

+ Trang trại

- Sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp, vận dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất

- Tổ chức sản xuất theo quy mô lớn kiểu công nghiệp

- Chuyên môn hóa sản xuất cao, vận dụng nhiều khoa học kĩ thuật: tưới tiêu, nhà kính, tuyển chọn giống cây trồng,.. thích nghi với thời tiết, khí hậu.

Câu 3:
- Đặc điểm đô thị hóa:
+ Đô thị hóa ở mức độ cao

+ Hơn 75% số dân thành thị

+ Các đô thị phát triển có quy hoạch ( nhà ở, hệ thống đường giao thông, các công trình kiến trúc được sắp xếp một cách hợp lí, khoa học )

+ Lối sống thành thị đã trở nên phổ biến.

- Các vấn đề nảy sinh:
+ Vấn đề ô nhiễm môi trường

+ Ùn tắc giao thông

+ Thiếu việc làm, nhà ở, nước sạch

+ Diện tích đất canh tác bị thu hẹp

- Biện pháp:

+ Quy hoạch lại các đô thị theo hướng phi tập trung

+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh

+ Chuyển các hoạt động công nghiệp về vùng nông thôn

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.   B. Càng lên cao không khí càng loãng.   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 55000m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

3
8 tháng 12 2021

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 ; A

Câu 5 : C

Câu 8 : A

Câu 7 ; D

Câu 8 : A

Câu 9 : D

Câu 10 : C

8 tháng 12 2021

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

16 tháng 11 2021

Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.   B. Càng lên cao không khí càng loãng.   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 55000m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

3
24 tháng 11 2021

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 ; A

Câu 5 : C

Câu 8 : A

Câu 7 ; D

Câu 8 : A

Câu 9 : D

Câu 10 : C

24 tháng 11 2021

Câu 1 : C Câu 2 : B Câu 3 : D Câu 4 ; A Câu 5 : C Câu 8 : A Câu 7 ; D Câu 8 : A Câu 9 : D Câu 10 : C

15 tháng 12 2020

Chọn C bạn nhé

15 tháng 12 2020

C.càng lên cao áp suất càng tăng