Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å
- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen B là: N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800 nucleotit
- H B = 2 A B + 3 G B nên ta có hệ phương trình 2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800
Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là
A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597
G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803
Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801
Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Chọn C
Mất 1 cặp A -T làm giảm đi 2 liên kết hidro vì A và T liên kết với nhau bằng 2 liên kết hidro
Chọn C
Đáp án C
Đột biến mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn không tương hỗ giữa 2 NST làm thay đổi độ dài của NST dẫn tới làm thay đổi độ dài của NST.
Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi độ dài AND mà làm thay đổi trình tự phân bố các gen của NST.
Đột biến thể một, đột biến thể ba (lệch bội – đột biến số lượng NST) không liên qua, ảnh hưởng đến cấu trúc của NST → Không làm thay đổi độ dài của AND.
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
1/ Một gen dào 0,3060 um, có 250 Timin. Gen đột biến mất 1 cặp G-X và thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Tính số nu từng loại sau khi bị đột biến?
----
N(gen)= (2L)/3,4= (2.0,3060.104)/3,4= 1800( Nu)
\(\left\{{}\begin{matrix}N=2A+2G=1800\\A=T=250\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=250\left(Nu\right)\\G=X=650\left(Nu\right)\end{matrix}\right.\)
Số nu từng loại sau khi bị đột biến:
A(đb)=T(đb)= A-1-1= 250-1-1=248(Nu)
G(đb)=X(đb)=G+1=650+1=651(Nu)
Hướng dẫn:
a. Ta có:
A=T=320
G=X= (2080-320*2)/3 = 480
b. Ta có:
Số nu của gen D là: 320*2+480*2 = 1600 (nu)
Gen đột biến d có số nu là: 2380*2/3.4 = 1400 (nu)
=> Số nu của đoạn mạch kép bị mất là: 1600 – 1400 = 200 (nu)
Đáp án B
Các loại đột biến số lượng NST, đảo đoạn thì không làm thay đổi độ dài phân tử ADN. (4,5,6)
Các đột biến làm thay đổi độ dài phân tử ADN là: 1,2,3
Giải chi tiết:
Các loại đột biến số lượng NST, đảo đoạn thì không làm thay đổi độ dài phân tử ADN. (4,5,6)
Các đột biến làm thay đổi độ dài phân tử ADN là: 1,2,3
Đáp án D
Giải chi tiết:
Phương pháp: Vận dụng kiến thức trong bài 5,6 SGK Sinh học 12, chương trình cơ bản.
- Các đột biến số lượng NST không làm thay đổi độ dài phân tử ADN →Loại: (5),(6)
- Đột biến đảo đoạn không lam thay đổi độ dài phân tử ADN →Loại: (4)
- Vậy có 3 dạng đột biến (1),(2),(3) làm thay đổi độ dài phân tử ADN. Trong đó (1) làm chiều dài ADN giảm; (2) làm chiều dài ADN tăng, (3) làm 1 NST bị mất đoạn, 1 NST bị thêm đoạn.
Đáp án B
Chọn đáp án B
Xét các dạng đột biến của đề bài:
(1) Mất đoạn NST làm NST ngắn đi → Làm thay đổi độ dài phân tử ADN.
(2) Lặp đoạn NST làm NST dài ra → Làm thay đổi độ dài phân tử ADN.
(3) Chuyển đoạn không tương hỗ có thể làm NST dài ra hoặc ngắn đi → Làm thay đổi độ dài phân tử ADN.
Đảo đoạn và đột biến số lượng NST đều không làm thay đổi chiều dài NST.
Đáp án C
Các loại đột biến gen bao gồm: Thêm một hoặc vài cặp bazơ; Bớt một hoặc vài cặp bazơ; Thay thế một hoặc vài cặp bazơ;