Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài ta có: Thể tích hình hộp luôn bằng 36m3 ⇒ xy = 36
⇒ y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 36
Theo đề ta có: Thể tích hình hộp chữ nhật là 63m3
\(\Rightarrow\) xy=36
\(\Rightarrow\) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 36
Đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 1,k. Và ta nói y,x tỉ lệ thuận với nhau
VD: vì x,y là tỉ lệ thuận nên k = 6 : (-2) = 3
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=\(\frac{a}{x}\) hay a= x.y (a là 1 hằng số khác hk) thì ta nói y tỉ lệ nghịch vs x theo hệ số tỉ lệ a.
VD: 2 tỉ lệ nghịch vs 3 theo hệ số tỉ lệ a.
=> a = 2.3=6
+ Tỉ lệ thuận có nghĩa là đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng
+Tỉ lệ nghịch có nghĩa là đại lượng x tăng thì đại lượng y giảm và ngược lại, đại lượng y tăng thì đại lượng y giảm
=>trong trường hợp này thì x và y tỉ lệ nghịch với nhau
Ta biết thể tích hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Theo đề bài ta có : 36= y.x \(\Rightarrow y=\dfrac{36}{x}\)
Với công thức này chứng tỏ rằng đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x.
1.a, Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nha theo công thức:y=kx (với k là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k.
-VD: Quãng đường đi được s(km) theo thời gia t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h.
b, Nếu hai đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=\(\dfrac{a}{x}\) hay xy=a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
2. Nếu x và y là độ dài cạnh và chu vi của tam giác thì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-VD: Nếu x (độ dài cạnh) tăng thì y (chu vi tam giác) giảm thì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
4. Đồ thị của hàm số y=ã (a \(\ne0\)) có dạng là một đường thẳng.
Câu 2:
Đồ thị của hàm số y=ax(a<>0) là đồ thị đi qua gốc tọa độ
Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
\((x + 1).(x + 2) = x(x + 2) + 1.(x + 2)\\ = {x^2} + 2x + x + 2 = {x^2} + 3x + 2\) \((c{m^2})\).
Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật đó theo x là:
\(({x^3} + 6{x^2} + 11x + 6):({x^2} + 3x + 2) = x + 3\)(cm).
nghịch