K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S
2
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
S
2
D
4 tháng 5 2015
Vì (2x + 3)(2x + 10) < 0
=> 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu.
Mà 2x + 3 < 2x + 10
=> 2x + 3 < 0 => 2x < -3
=> 2x + 10 > 0 => 2x > -10
=> -10 < 2x < -3 => 2x \(\in\) {-8; -6; -4}
=> x \(\in\){-4; -3; -2}
NH
0
CB
1
NK
20 tháng 2 2016
(2x + 3)(2x + 10) < 0
=> 2x + 3 và 2x + 10 khác dấu
Mà 2x + 3 < 2x + 10 => 2x + 3 âm; 2x + 10 dương
=> -10 < 2x < -3
Mà 2x chẵn => 2x thuộc {-4; -6; -8}
=> x thuộc {-2; -3; -4}
Vậy x có 3 giá trị
NC
3
12 tháng 1 2016
Giá trị tuyệt đối của x cơ mà phải là 3 giá trị tuyệt đối
R
0
5 tháng 3 2017
3n+4/n-1 thuộc Z
3n-3+7/n-1 thuộc Z
3n-3/n-1+7/n-1 thuộc Z
3+7/n-1 thuộc z
7/n-1 thuộc Z
=> n-1 thuộc ước của 7
n-1=1;-1;7;-7
n = 0;2;6;8
10 tháng 2 2017
-7/25<x/30<-1/5
quy đồng mẫu
=>(-42/150)<(5x/150)<(-30/150)
vậy số giá trị là 11
Uhm, Violympic thì đâu cần phải trình bày nhỉ
Kết quả là: -4 ; -3 ; -2
cho ket qua duoc rui