Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong sự nghiệp xây dựng đất nước công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước ngày nay, xã hội ta ngày một phát triển. (Câu trần thuật - trình bày)Cùng với đó là sự hiểu biết về trình độ và khả năng chuyên môn là điều không thể thiếu của mỗi người. Tuy nhiên, đã có nhiều bạn trẻ hiện nay quá chú trọng vào việc học lí thuyết ở nhà trường mà đôi khi quên mất phải thực hành-một điều hết sức quan trọng. Mối quan hệ giữa học và hành một lần nữa được nhấn mạnh qua câu tục ngữ: “Học đi đôi với hành”. Học là hoạt động tiếp thu những tri thức của nhân loại đã được đúc kết qua mấy ngàn năm lịch sử. Chúng ta có thể học ở trường qua sự truyền thụ của thầy cô, học ở bạn bè; tự học ở sách vở và thực tế cuộc sống. Học để nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân. Tuy nhiên khi học phải tóm lược kiến thức cơ bản để dễ nhớ, dễ vận dụng… Hành là quá trình vận dụng những kiến thức đã học vào những công việc hàng ngày. Ví dụ như một bác sĩ đem những kiến thức tiếp thu được trong suốt quá trình đào tạo sáu, bảy năm ở trường đại học để vận dụng vào việc chữa bệnh cho mọi người. Những kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng đem kiến thức đã học để thiết kế và thi công bao công trình như nhà máy, bệnh viện, trường học, công viên…để phục vụ đời sống con người. Học sinh vận dụng những điều thầy giáo dạy để làm một bài toán khó, một bài văn…Đó là hành. Bác Hồ cũng đã từng khẳnng định: Học để hành, có nghĩa là học để cho tốt. Thực tế cho thấy có học có hơn. Ông cha ta ngày xưa đã nói: Bất học, bất tri lí ( Không học thì không biết đâu là phải, là đúng). Mục đích cuối cùng của sự học là nhằm phục vụ cho mọi công việc đạt hiệu quả cao hơn. Nếu học được lí thuyết dù cao siêu đến đâu chằng nữa mà không đem ra vận dụng vào thực tế thì việc học ấy chỉ tốn thời gian, công sức, tiền bạc mà thôi. Học kết hợp với hành không phải là vừa học vừa làm. Như khi ta học lí thuyết môn toán Lượng giác ở trường, ta thực hành những kiến thức đó bằng cách làm thật nhiều bài tập để nắm vững những lí thuyết ấy. Nói chung phương châm “Học đi đôi với hành” là hoàn toàn chính xác. Nếu không kết hợp học với hành thì không thể đạt được hiệu suất cao trong công việc được! Vậy nên chúng ta phải vừa học vừa thực hành. (Câu cầu khiến - đề nghị)
✿Tuệ Lâm☕
Các tập hợp trên thuộc : Danh từ.
( Các từ " buồn, vui, cách mạng, lãnh đạo " đều là Tính từ.Nhưng khi kết hợp với các tiếng " nỗi, niềm, của, sự " thì nó sẽ trở thành Danh từ. )
Đặt câu :
Nỗi buồn : Ẩn sau nụ cười của nàng là một nỗi buồn sâu lắng.
Niềm vui : Kế hoạch thành công mang lại niềm vui cho cả phòng.
Của cách mạng : Nhân dân của cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người.
Sự lãnh đạo : Kể từ ngày có sự lãnh đạo của Đảng, cuộc đấu tranh vì các mục tiêu đó của nhân dân ta mới từng bước giành được thắng lợi, trước hết là thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, đưa lại độc lập tự do cho đất nước, lập nên Nhà nước
Theo em các từ tập hợp trên thuộc từ loại: Tính từ
Nỗi buồn: Ai trong cuộc sống tất cả đều có nỗi buồn
Niềm vui: Niềm vui của em là được mẹ cho 1 chiếc áo mới
Của cách mạng: Nhân dân của cách mạng tháng 8 rất phấn khởi khi thành công
Sự lãnh đạo: Sự lãnh đạo của Bác Hồ là niềm vinh dự to lớn của dân tộc ta
234 x ( 45 : 5 ) : 43
= 234 x 9 : 43
= 2106 : 43
= 48,976744186046
986 - 453 : 32
= 986 - 14,15625
= 971,84375
Em thường học theo cách 3 vì em có một người ban thân rất tuyệt vời ạ
Em thường học thuộc bài theo cách 1 chia nhỏ bài thành nhiều phần rồi gộp lại.